Phí AMS là phí gì ? AMS là viết tắt của Automated Manifest System – Dịch ra là Hệ thống truyền manifest tự động.

Bạn đang xem: Ams là gì

Đây là hệ thống và là quy trình bắt buộc của hải quan Mỹ đối với các hàng hóa nhập vào cảng/sân bay tại Mỹ.

Hãng tàu / hãng hàng không sẽ thu phí này như phí dịch vụ, tiền công họ khai báo AMS Manifest giúp người xuất khẩu.

Người bị thu phí sẽ là người xuất khẩu. Và chỉ có hàng đi Mỹ mới bị thu AMS.

Nhiều trường hợp người xuất khẩu có thể gặp phí AMS đối với hàng đi Trung Quốc, tuy nhiên đây là do cách gọi cho dễ nhớ của một số bên, tên đúng của phí dành cho hàng đi Trung Quốc là AFS (Advance Filling Surcharge) – Phí AMS và AFS có cùng tính chất và ý nghĩa, nhưng 2 quốc gia Mỹ và Trung Quốc gia đặt tên khác nhau.

Xem thêm: Chuyên Trách Là Gì – Nghĩa Của Từ Chuyên Trách

*

Ý nghĩa phí AMS

Hải quan Mỹ yêu cầu thông tin manifest của lô hàng – tức các thông tin về tên hàng, số lượng, trọng lượng, người bán, người mua, cảng đi, cảng đến. Các thông tin manifest này bắt buộc phải truyền đến hải quan Mỹ chậm nhất là “24 giờ trước khi hàng load lên tàu” – Nguyên tắc này giống với nguyên tắc “Trước 24 giờ” của khai ENS cho hàng đi Châu Âu.

Mục đích của việc khai báo AMS này là để phòng chống buôn lậu, khủng bố – Quy định này do Customs and Border Protection Department of the US (CBP) ban hành từ năm 2004. AMS được áp dụng cho cả vận tải đường biển và đường hàng không, tất cả hàng nhập vào Mỹ đều phải khai báo AMS

Việc khai báo trễ quy định sẽ nhận các khoản phạt tiền từ hải quan Mỹ, không trả tiền phạt người xuất khẩu sẽ bị đưa vào danh sách đen cho các lô hàng sau đó.

Mức thu phí AMS là bao nhiêu ?

Mức thu AMS thường là 30-40 USD/lô hàng (tức 30-40 USD/bill).AMS không thu theo số lượng và khối lượng của hàng, 1 hay 100 container có chung 1 bill of lading vẫn chỉ thu 30-40 USD

Tham khảo mức phí AMS của hãng tàu OOCL: Link tham khảo phí AMS của OOCL

*

tui khi chen hang container

Phí AMS là phí gì

GIỚI THIỆU TÚI KHÍ CHÈN HÀNG

Trong quá trình vận tải hàng hóa trên biển, đường bộ, hàng hóa thường bị đổ ngã, xô đẩy và va đập gây hư hỏng, thiệt hại cho cả người bán và người mua (nhập khẩu và xuất khẩu). Nguyên nhân là do khoảng trống giữa các kiện hàng kết hợp với sự dao động mạnh của sóng biển, gập ghềnh của tuyến đường vận tải.

Xem thêm: Phytochemicals Là Gì – Thực Phẩm Nào Chống Ung Thư

Chèn lót túi khí chèn hàng giúp cố định 100% kiện hàng. Túi khí chèn hàng sau khi bơm căng giúp lấp đầy các khoảng trống, kẹp chặt hàng hóa đồng thời tạo một độ đàn hồi nhẹ giúp bảo vệ hàng hóa một cách tuyệt vời.

Chuyên mục: Hỏi Đáp