Current-liabilities-la-gi
Current liabilities là gì? Cụm từ này được dùng trong những tình huống nào? Current liabilities gồm những yếu tố nào? Tất cả thắc mắc sẽ được giải đáp chi tiết qua bài viết giới đây!
Current liabilities là gì?
Nợ ngắn hạn hay Current Liabilities là một thuật ngữ chuyên dùng trong kinh tế. Nó hầu như xuất hiện trong tất cả các báo cáo tài chính. Tài khoản này biểu thị phần tiền phải trả đối với một doanh nghiệp trong thời gian nhất định thường là dưới 1 năm. Nợ ngắn hạn cũng được coi là khoản vay lưu động, nhất thời.
Bạn đang xem: Current liabilities là gì
Khái niệm: Current liabilities là gì
Các khoản Current liabilities là gì?
Một khoản nợ ngắn hạn của công ty sẽ có thời hạn bằng năm tài chính. Chúng được xếp trong bảng cân đối kế toán bao gồm nợ tích lũy, khoản phải trả và các khoản vay nóng khác.
Các thuật ngữ đi kèm với Current liabilities là gì?
Thông thường bạn sẽ thấy, nợ ngắn hạn sẽ được đi kèm với những cụm từ kinh tế sau:
Khoản vay ngắn hạn. Ý nghĩa của đối với Current liabilities là gì? Số tiền vay ngắn hạn có thể xuất phát từ việc, vay ngân hàng, vay đối tác, huy động cổ phiếu,…Phải trả người bán trong ngắn hạnThuế và các khoản nộp Nhà nước cũng được xếp vào nợ ngắn hạnCác khoản phải trả người lao động ví dụ như lương công nhân, chi phí nhân viên tư vấn,…Các khoản chi phí phải trả trong ngắn hạn. Chúng được coi như là chi phí bán hàng, quảng cáo, marketing,…
Những yếu tố tác động đến Current liabilities là gì? Hầu như mọi thông số kể trên đều được quy vào khoản nợ ngắn hạn
Các chỉ tiêu Current liabilities là gì?
Current liabilities bao gồm nhiều chỉ tiêu. Nhưng cơ bản có 3 loại phổ biến nhất, đó là:
Các chỉ tiêu nào được xếp vào nợ ngắn hạn
Current ratio – hệ số thanh toán hiện thời
Công thức tính hệ số thanh toán hiện thời = “Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn.
Xem thêm: Số đối Là Gì – Vậy Thế Nào Là Hai Số đối Nhau
Current ratio = Current assets/Current liabilities”
Tỷ lệ này có tác động gì đến nợ ngắn hạn? Nếu như con số này cao chứng tỏ nhu cầu chi trả khoản nợ của doanh nghiệp tốt. Còn thấp thì ngược lại. Trong một số trường hợp cụ thể, tỷ lệ này đạt ngưỡng quá cao chứng tỏ việc đầu tư bằng vốn lưu động không đem lại nhiều hiệu quả.
Xem thêm: Hình Chiếu Là Gì – Hình Chiếu Trong Toán Học Là Gì
Nếu hệ số thanh toán hiện thời giảm ở mức nhất định nó cũng không phải là điều tồi tệ. Chỉ khi đạt con số quá thấp, chứng tỏ doanh nghiệp đang bị vướng vào khó khăn tài chính, khả năng thanh toán tại thời điểm hiện tại bằng không.
Quick or Acid-test ratio – hệ số thanh toán nhanh
“Hệ số thanh toán nhanh = Tiền và chứng khoán ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.
Quick ratio = Quick assets/Current liabilities.” Chỉ tiêu này khác gì với hệ số thanh toán hiện thời? Chúng có ý nghĩa đối với Current liabilities là gì? Ở một phương diện nào đó, hệ số này sẽ thể hiện khả năng chuyển hóa nhanh giữa chứng khoán ngắn hạn và tiền mặt. Chúng còn gọi là khả năng thanh khoản.
Nếu một doanh nghiệp có thể biến chuyển từ cổ phiếu, chứng khoán mà họ phát hành thành tiền mặt chứng tỏ mức độ thanh toán lớn. Khi này các chủ nợ dựa vào tỷ lệ thanh toán nhanh để đưa ra các phán đoán liệu có nên cho doanh nghiệp tiếp tục vay nữa hay không?
Ngoài ra, yếu tố về hàng tồn kho cũng được tính vào chỉ tiêu này. Với doanh nghiệp có quá nhiều hàng tồn kho dẫn đến khả năng thanh toán chậm, gây mất lòng tin với người cho vay
Net working capital – chỉ tiêu vốn lưu động ròng
“Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn”
Chỉ tiêu vốn lưu động là gì
Có thể thấy, vốn lưu động của là biến số chịu tác động bởi nợ ngắn hạn. Nếu như con số này quá lớn chứng tỏ doanh nghiệp không có đồng vốn xoay vòng cao. Như vậy, việc hiểu Current liabilities là gì sẽ giúp các doanh nghiệp kịp thời có những phương án khắc phục tình trạng hoạt động của công ty tốt hơn.
Chuyên mục: Hỏi Đáp