Khung trình độ Chung Châu Âu (CEFR – Common European Framework for Reference), được phát triển bởi Hội đồng Châu Âu, nhằm cung cấp một cơ sở chung trong việc thiết kế giáo trình, giới thiệu chương trình giảng dạy, thi cử, sách giáo khoa… trên toàn Châu Âu. Khung trình độ chung châu Âu (tên đầy đủ là Khung Quy chiếu về trình độ ngôn ngữ chung châu Âu) được xây dựng nhằm thiết lập tiêu chuẩn quốc tế trong việc học, giảng dạy và đánh giá tất cả các ngôn ngữ châu Âu hiện đại.

Bạn đang xem: Trình độ tiếng anh là gì

Khung trình độ chung châu Âu (CEFR) mô tả năng lực của người học dựa trên 06 mức trình độ cụ thể: A1, A2, B1, B2, C1C2.

6 Mức khung tiếng Anh theo Châu Âu

A1: Căn bản (Tốt nghiệp cấp I)A2: Sơ cấp (Tốt nghiệp cấp II)B1: Trung cấp (Tốt nghiệp cấp III và tốt nghiệp đại học không chuyên ngữ)B2: Trung cao cấp (Tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ)C1: Cao cấp (Tốt nghiệp đại học chuyên ngữ)C2: Thành thạo

*

Khung tham chiếu, đúng như tên gọi của nó, là khung qui định chung của Hội đồng Châu Âu về việc qui đổi một số kỳ thi chuẩn quốc tế sang định mức phân chia các trình độ theo quy chuẩn châu Âu như đã nói ở trên. Nói cách khác, với người học và dạy ngoại ngữ chúng ta, khung tham chiếu này cho chúng ta thông tin những kỳ thi chuẩn mực nào có thể được qui đổi ra khung trình độ Châu Âu và mức qui đổi chi tiết ra sao.

Xem thêm: Clash Royale

Mời bạn xem các hình ảnh từ trang web chính thức về Khung Tham Chiếu trình độ Châu Âu của Đại học Cambridge (http://www.cambridgeenglish.org/abou…age-standards/).

Bảng tham chiếu Khung trình độ chung Châu Âu và các chuẩn trình độ quốc tế

Từ khung tham chiếu chúng ta có thể thấy trong cột màu đỏ cuối cùng, hệ thống quy chuẩn của châu Âu qui định trình độ B1 châu Âu sẽ tương đương kết quả thi IELTS 4.5

Council of Europe (CEF) levelIELTSTOEFL

Paper/ Computer/ Internet

Cambridge ESOL Exams
8.0
C27.5

7.0

600/250/100CPE (pass)
C16.5577/233/91CEA (pass)
6.0550/213/80
B25.5527/197/71FCE (pass)
5.0500/173/61
B14.5477/153/53PET (pass)
4.0450/133/45
A23.0KET (pass)
A1

KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU dung cho Việt NamMục đíchLàm căn cứ thống nhất về yêu cầu năng lực cho tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.Làm căn cứ xây dựng chương trình, biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, các tài liệu dạy học ngoại ngữ khác và xây dựng tiêu chí trong kiểm tra, thi và đánh giá ở từng cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự liên thông trong đào tạo ngoại ngữ giữa các cấp học và trình độ đào tạo.Làm căn cứ cho giáo viên, giảng viên lựa chọn và triển khai nội dung, cách thức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá để người học đạt được yêu cầu của chương trình đào tạo.Giúp người học hiểu được nội dung, yêu cầu đối với từng trình độ năng lực ngoại ngữ và tự đánh giá năng lực của mình.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi giáo dục, công nhận văn bằng, chứng chỉ với các quốc gia ứng dụng Khung tham chiếu chung Châu Âu (CEFR).

Xem thêm: Pardon Là Gì

Đối tượng sử dụng

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (sau đây gọi là Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, viết tắt: KNLNNVN) áp dụng cho các chương trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân.

III. Mức độ tương thích giữa Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam và Khung tham chiếu chung Châu Âu

KNLNNVN được phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng CEFR và một số khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy, học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam. KNLNNVN được chia làm 3 cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và tương thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEFR). Cụ thể như sau:

Chuyên mục: Hỏi Đáp