Đó là một câu hỏi nhiều thách thức trong môi trường làm việc ngày nay, đặc biệt là khi các nhân viên tiềm năng cho phép và sử dụng trí tuệ của cảm xúc như một phần không thể thiếu trong quá trình đưa ra quyết định của họ. 

Thực chất EI là gì?

Theo Mike Poskey, chủ tịch của ZERORISK HR, EI (Emotional Intelligence) hay còn gọi là trí tuệ cảm xúc là một tập hợp các năng lực cho phép con người thể hiện và tự nhận ra được những hành vi, tâm trạng, sự dao động của bản thân và biết cách kiểm soát chúng trong từng tình huống cụ thể.

Bạn đang xem: Ei là gì

Trí thông minh của cảm xúc còn được hiểu theo nghĩa đơn giản hơn tức là cách một cá nhân nào đó biết nhận ra những cảm xúc mình đang tồn tại bên trong mình, từ đó họ có thể điều khiển được tích cách, suy nghĩ và hành động của mình một cách hiệu quả. Và khi ngành Nhân sự phát triển, trí tuệ cảm xúc đã trở thành một chiến lược quan trọng trong việc quyết định liệu một ứng viên tiềm năng có đủ sự phù hợp với vai trò mà họ đang ứng tuyển hay không.

*
*
*
*
*
*
*

Đơn giản có thể giải thích như sau: Gia tăng sự thông minh về cảm xúc vượt quá mức giới hạn (Beyond limits) sẽ tạo ra tác động ngược. Khi một người lãnh đạo, cấp trên phụ trách quản lý nhân sự có quá nhiều trí thông minh cảm xúc sẽ dẫn đến sự khó kiểm soát về năng lực EI.

Chẳng hạn, do có quá nhiều EI liên quan đến sự đồng cảm, điều này vô tình khiến người quản lý nhân sự trở nên ngần ngại áp dụng các chính sách, biện pháp giải quyết về chuyên môn. Họ sợ sẽ tạo ra gánh nặng cho cấp dưới. Đây cũng chính là hạn chế khi một cá nhân bị chi phối quá nhiều về năng lực cảm tính, họ trở nên do dự, không quyết đoán trước những quyết định quan trọng.

Xem thêm: Dermis Là Gì – Bệnh Viện Quân Y 103

Xem thêm: Upscale Là Gì – Upscale Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Việt

Vì thế, họ dần mất đi sự nhìn nhận chính xác về năng lực của mình trong mắt nhân viên.

Lời kết

Quay trở lại phần đầu của bài viết này, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi: Liệu rằng các chuyên gia về quản trị nhân sự có nên sở hữu trí tuệ cảm xúc?

Câu trả lời là . Và tất nhiên cũng có nhiều lý do quan trọng để các chuyên gia nhân sự nên thành thạo về trí thông minh cảm xúc. Thực tế cho thấy, xu hướng chung hiện tại ở các công ty nhân sự là các quản lý cấp cao thường lựa chọn người thông minh từ những trải nghiệm, thay vì lựa chọn người thông minh từ sách vở. Cách lựa chọn như thế không có nghĩa là trí thông minh học thuật là không quan trọng. Điều đó chỉ có nghĩa là chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về bản thân, nhận biết và kiểm soát tốt cảm xúc của chính mình. Có thế, bạn sẽ tìm thấy sự cân bằng giữa năng lực chuyên môn và năng lực trí tuệ cảm xúc, dung hòa nó để trở nên thành công hơn. 

Chuyên mục: Hỏi Đáp