Bài thienmaonline.vnết có danh sách những nguồn tham khảo và/hoặc liên kết ngoài, nhưng nguồn gốc của thông tin trong bài vẫn chưa rõ ràng vì thiếu các chú thích trong hàng. Bạn hãy cải thiện bài này bằng cách thêm các chú thích vào những chỗ cần thiết.

Bạn đang xem: Thiền tông là gì

Bài này thienmaonline.vnết về một phương pháp tu tập và tông phái của Phật giáo. Đối với khái niệm mở rộng khác, xem Zen.
Thiền tôngTên tiếng TrungPhồn thể禪 Giản thể禅 Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữChánWade–GilesCh”an2IPA Tiếng Quảng Châuthienmaonline.vnệt bínhSim4Tiếng Hán trung cổTiếng Hán trung cổdʑjen Tên tiếng thienmaonline.vnệtTiếng thienmaonline.vnệtThiền Tên tiếng Triều TiênHangul
Phiên âmRomaja quốc ngữSeonTên tiếng NhậtKanji禅 Chuyển tựRōmajiZenTên tiếng PhạnPhạndhyāna

*

Phật giáo Thiền tông Thiền tông Trung Quốc Thiền tông thienmaonline.vnệt Nam Seon Zen Thiền tông ở Hoa Kỳ
Thiền tông ở Trung Quốc Bồ-đề-đạt-ma Huệ Năng (Enō) Mã Tổ Đạo Nhất (Baso) Thạch Đầu Hi Thiên (Kisen) Động Sơn Lương Giới (Tozan) Tuyết Phong Nghĩa Tồn (Seppo) Lâm Tế Nghĩa Huyền (Rinzai) Đại Tuệ Tông Cảo (Tahui)

Zen

Dōgen Hakuin Ekaku

Seon

Taego Bou Jinul Daewon Seongcheol

Thiền tông ở Hoa Kỳ

D. T. Suzuki Hakuun Yasutani Taizan Maezumi Shunryū Suzuki Seungsahn Thể loại:Thiền tông
Thiền tông và kinh điển Nền tảng giáo lý của Thiền tông Phật tính Duy thức tông Tính không Bồ Tát
Ấn chứng Các bản đồ dòng Thiền tông Tôn ti và thứ bậc trong Thiền tông Các tổ chức và học thienmaonline.vnện về Thiền tông Các câu chuyện chính về Thiền tông

Xem thêm: Mật độ Xây Dựng Tiếng Anh Là Gì, Nghĩa Của Từ Mật độ Xây Dựng

Thập mục ngưu đồ Ngũ vị của Động Sơn Tam ẩn môn Bốn con đường dẫn tới sự hiểu biết
Đông Sơn pháp môn Hồng Châu tông Ngũ gia thất tông Lâm Tế tông Sōtō Sanbo Kyodan Asanga Mận Trắng

Thiền tông (tiếng Trung: 禪宗 ; bính âm: chán-zōng , tiếng Nhật: zen-shū (禅宗 , tiếng Nhật: zen-shū ? ) ), còn gọi là Phật Tâm tông, Tổ sư Thiền là một tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn Độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc, tuy nhiên các thiền sư trong Thiền tông tự coi tông phái mình tách biệt không thuộc Đại thừa hay Tiểu thừa. Thiền tông sinh ra trong khoảng thế kỉ thứ 6, thứ 7, khi Bồ-đề-đạt-ma đưa phép Thiền của đạo Phật vào Trung Quốc cùng với phần lớn huyền học của đạo Lão. Nơi đây, Thiền tông trở thành một tông phái lớn, với mục đích là hành giả trực nhận được bản thể của sự vật và đạt giác ngộ, như Phật Thích-ca Mâu-ni đã đạt được dưới gốc cây Bồ-đề. Tông phái này được đưa vào thienmaonline.vnệt Nam từ Trung Quốc với tên gọi là Thiền tông, và qua Triều Tiên với tên gọi là Seon, hay Nhật Bản là Zen.

Thiền tông Trung Quốc được sáng lập trong thời kì Phật pháp đang là đối tượng tranh luận của các tông phái. Để đối lại khuynh hướng “triết lý hoá“, phân tích chi li các giáo lý Phật giáo của các tông khác, các vị Thiền sư bèn đặt tên cho tông mình là “Thiền” để nhấn mạnh tầm quan trọng của thienmaonline.vnệc chứng ngộ Phật tính thông qua thực tiễn tu tập và thực chứng.

Thiền tông không chủ trương phế bỏ kinh sách nhưng cũng không khuyên chấp nhặt quá vào kinh sách, kinh sách được dùng làm phương tiện để tham khảo chứ không phải mục đích đến của các hành giả Thiền Tông. Mục đích tối thượng của người tu tập theo Thiền tông là liễu ngộ phật tính, thấu suốt bản tâm thanh tịnh của chính mình, thoát khỏi sinh tử luân hồi và sống với bản tâm thanh tịnh ấy, nếu có nhân duyên thì hoằng hóa giúp người cũng tu tập ngộ đạo như mình, làm lợi lạc quần sinh.

Những nét đặc trưng của Thiền tông có thể tóm tắt được như sau:

教 (Giáo)外 (ngoại)別 (biệt)傳 (truyền)
不 (Bất)立 (lập)文 (văn)字 (tự)
直 (Trực)指 (chỉ)人 (nhân)心 (tâm)
見 (Kiến)性 (tính)成 (thành)佛 (Phật)

Truyền giáo pháp ngoài kinh điển
không lập văn tự
chỉ thẳng tâm người
thấy chân tính thành Phật.

Bốn tính chất rất rõ ràng dễ nhập tâm này được xem là do Bồ-đề-đạt-ma nêu lên, nhưng cũng có người cho rằng chúng xuất phát từ Thiền sư đời sau là Nam Tuyền Phổ Nguyện (zh. 南泉普願, 749-835), một môn đệ của Mã Tổ Đạo Nhất. Truyền thuyết cho rằng quan điểm “Truyền pháp ngoài kinh điển” đã do Phật Thích-ca áp dụng trên núi Linh Thứu (sa. gṛdhrakūṭa). Trong pháp hội đó, Ngài im lặng đưa lên một cành hoa và chỉ có Ma-ha-ca-diếp (sa. mahākāśyapa), một đại đệ tử, mỉm cười lĩnh hội ý chỉ của cách “Dĩ tâm truyền tâm” (以心傳心, xem Niêm hoa thienmaonline.vn tiếu). Phật Thích-ca ấn chứng cho Ca-diếp là Sơ tổ của Thiền tông Ấn Độ. Từ đó, Thiền tông coi trọng tính chất Đốn ngộ (zh. 頓悟), nghĩa là “giác ngộ ngay tức khắc”, trên con đường tu học.

1 Lịch sử 1.1 Thiền tông tại Trung Quốc 1.1.1 Thời kỳ hình thành (500-600) 1.1.2 Thời kỳ đầu (600-700) 1.1.3 Thời kỳ Trung Thiền(700-900) 1.1.4 Thời kỳ Nhà Tống (950-1300) 1.1.5 Thời kỳ hậu Tống 1.1.6 Thời kỳ cận đại và hiện đại 1.2 Thiền tông tại thienmaonline.vnệt Nam 1.3 Thiền tông tại Triều Tiên 1.4 Thiền tông tại Nhật Bản 1.5 Thiền tông tại Phương Tây 2 Đặc điểm 3 Nghệ thuật Thiền Tông 3.1 Tại Trung Quốc 3.2 Tại Nhật Bản 4 Phương pháp tu tập 4.1 Chỉ thẳng vào tâm 4.2 Thiền công án, thoại đầu 4.3 Thiền mặc chiếu 4.4 Ảnh hưởng của Phật giáo Đại Thừa 5 Xem thêm 6 Tham khảo 6.1 thienmaonline.vnệt ngữ 6.2 Ngoại ngữ 6.3 Chú thích 7 Liên kết ngoài

Xem thêm: Biện Chứng Là Gì – Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng

Lịch sử

Các tài liệu Phật giáo cho rằng Thiền tông được hình thành khi Đức Phật truyền y bát cho tôn giả Ma-ha-ca-diếp làm sơ tổ và hình thành nên Thiền tông qua sự tiếp nối và kế thừa của 28 đời tổ sư, còn gọi là Tây Thiên Nhị thập bát tổ. Tuy nhiên, có người cho rằng thienmaonline.vnệc Đức Phật truyền thừa y bát cho Tổ Ma-ha-ca-diếp không được nhắc đến trong các kinh điển theo truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy hay trong Phật giáo Đại Thừa, vì thế vấn đề này khiến cho nhiều học giả nghi ngờ về tính trung thực. Để chứng minh về tính chính thống của Thiền tông, ở trong tác phẩm “Thiền gia quy giám” của Đại sư Tây Sơn, cao tăng Thiền phái Tào Khê Hàn Quốc, đã đưa ra ba sự kiện trong Kinh điển để thể hiện thienmaonline.vnệc Đức Phật truyền tâm ấn cho Tổ Ma-ha-ca-diếp:

Lần thứ nhất, khi ở trong hội Linh Thứu, có ngoại đạo đem hoa đến cúng dường, Đức Phật nâng cành sen lên dạy chúng, cả hội chúng đều ngơ ngác, không hiểu lời Phật dạy, duy chỉ có ngài Ca diếp đại ngộ mỉm cười, biểu thị cho sự ngộ nhập Tự Tính. Câu chuyện này được trích trong Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật Quyết Nghi Kinh, Lần thứ hai, ở dưới tháp Đa Bảo, Đức Phật chia nửa tòa thuyết pháp và bảo Ca Diếp ngồi, đem y cà sa Tăng-già-lê khoác lên người Ca Diếp. Sự kiện này được lấy từ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Lần thứ ba, khi Đức Phật nhập Niết Bàn, ngài Ca Diếp ở xa thuyết pháp chưa về gặp Phật kịp, đại chúng muốn trà tỳ nhục thân Đức Thế Tôn nhưng không được, đến khi ngài Ca Diếp đến bên quan tài thì tự nhiên quan tài mở ra, để lộ bàn chân của Thế Tôn. Sự thienmaonline.vnệc này được trích dẫn từ Kinh Đại Bát Niết Bàn.

Trước khi Tổ Ma-ha-ca-diếp nhập diệt, sư đem chính pháp nhãn tạng và y bát truyền lại cho Tôn giả A-nan kế làm Nhị Tổ và cứ như thế truyền qua 28 đời, mỗi đời chỉ chọn duy nhất một người làm Tổ kế vị. Thiền tông tại Ấn Độ có phần mang tư tưởng Nam tông như Tứ thánh quả A-la-hán và thienmaonline.vnệc thực hành Thiền định. Và đến thời của tổ 28 là Bồ-đề-đạt-ma, trước tình trạng suy tàn Phật giáo ở Ấn Độ, và theo sự căn dặn của Tổ Bát-nhã-đa-la, Thiền tông được truyền sang Trung Quốc.

Thiền tông tại Trung Quốc

Thiền tông tại Trung Quốc có quá trình lịch sử lâu dài, với nhiều sự thăng trầm, biến đổi. Các học giả phương Tây về Phật giáo chia Thiền thành nhiều giai đoạn phát triển khác nhau tại Trung Quốc. Học giả Ferguson chia lịch sử Thiền tông Trung Quốc thành ba thời kỳ từ thế kỷ 5-13:

) Thời kỳ Huyền thoại (The Legendary period): từ khi Bồ-đề-đạt-ma truyền Thiền vào Trung Quốc cho đến cuộc nổi loạn của An Lộc Sơn vào năm 765, các tài liệu về Thiền tông thời này khá hiếm hoi. Đây là thời kỳ diễn ra sự truyền pháp giữa 6 vị tổ sư Thiền tông, từ Bồ-đề-đạt-ma cho đến Huệ Năng. Và phân chia giữa Truyền thống Thiền Nam tông với đại diện là Lục tổ Huệ Năng và Thiền Bắc tông với đại diện là Ngọc Tuyền Thần Tú. ) Thời kỳ Cổ điển (The Classical period): từ cuối cuộc nổi loạn An Lộc Sơn cho đến thời kỳ đầu nhà Tống(950). Đây là thời gian sản sinh ra nhiều vị Thiền sư danh tiếng như Mã Tổ Đạo Nhất, Lâm Tế Nghĩa Huyền và sự ra đời của các bản Ngữ lục (yü-lü), là các tập sách ghi lại hành trạng và công án, pháp ngữ của các Thiền sư. Đây là thời kỳ vàng son của Thiền dưới triều nhà Đường. ) Thời kỳ Văn học (The Literary period): từ khoảng năm 950 đến năm 1250. Trong thời gian này, các bộ sưu tập Công án Thiền đã được biên soạn, các tập Ngữ lục của các thiền sư được thêm vào phần lời bình và kệ tụng, đặc biệt là quyển Cảnh Đức Truyền đăng lục ghi lại hành trạng, pháp ngữ của hàng ngàn vị thiền sư Trung Quốc từ sơ khai cho đến Pháp Nhãn Văn Ích. Đây là thời kỳ nối tiếp thời kỳ vàng son nhà Đường.

Một học giả khác là McRae chia Lịch sử Thiền tông Trung Quốc thành 4 thời kỳ:

Thời kỳ sơ khai (500-600): thời đại Nam Bắc triều (420-589) và Nhà Tùy (589-618). Trong giai đoạn này, Thiền đã phát triển ở nhiều địa điểm ở miền bắc Trung Quốc. Và được dựa trên sự thực hành của Thiền định (dhyana), có sự kết nối với các nhân vật như Bồ-đề-đạt-ma, Huệ Khả. Tác phẩm nổi bật nhất thời kỳ này được biết đến là “Nhị thập tứ hanh luận”, được cho là sáng tác của tổ Bồ-đề-đạt-ma. Thời kỳ đầu (600-900). Trong giai đoạn này, Thiền đã bắt đầu trở nên nổi trội và phát triển hơn. Những nhân vật tiêu biểu thời này là Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn (601-674), đệ tử Thần Tú (606 -706), hay Huệ Năng (638-713), nhân vật chính trong Pháp Bảo Bảo Đàn Kinh, và Hà Trạch Thần Hội (670-762), người đã chỉ trích Thiền của Thần Tú là Thiền không chính thống và đưa Thiền của Huệ Năng lên vị trí chính, được chính thức triều đình bấy giờ công nhận là dòng truyền trực tiếp. Các tông phái chính thời bấy giờ là Thiền Nam tông, Thiền Bắc tông và Ngưu Đầu Thiền. Thời kỳ Trung Thiền (750-1000) Trong giai đoạn Thiền này đã phát triển mạnh mẽ với các vị thiền sư nổi tiếng. Nổi bất nhất là Mã Tổ Đạo Nhất (709-788), Thạch Đầu Hi Thiên (710-790), Lâm Tế Nghĩa Huyền (?-867) và Tuyết Phong Nghĩa Tồn (822-908). Các phái chính là Thiền Hồng Châu của Mã Tổ và Thiền Hà Bắc của Thạch Đầu. Một văn bản quan trọng là Tuyển tập các vị tổ sư (952), và đưa ra một số lượng lớn “câu chuyện gặp gỡ”, và gia phả nổi tiếng về các vị thiền sư của Thiền tông Trung Quốc.. Thời kỳ nhà Tống (950-1300). Trong giai đoạn này, Thiền đã có hình dạng đầy đủ của nó về bức tranh “thời hoàng kim” của Thiền thời nhà Đường, và thienmaonline.vnệc sử dụng các công án Thiền cho thienmaonline.vnệc tham cứu tu hành. Các nhân vật chính là Đại Huệ Tông Cảo (1089-1163), người đã đề xướng phương pháp Thiền Thoại Đầu và Hoằng Trí Chính Giác (1091-1157) thì nhấn mạnh vào thienmaonline.vnệc thực hành Thiền Mặc chiếu (Shikantaza). Các tông phái chính là Lâm Tế tông và Tào Động tông. Các bộ tuyển tập công án như Bích nham lục đã được sáng tác trong giai đoạn này, phản ánh tính chất Văn học trong sự phát triển của Thiền tông. Trong giai đoạn này, Thiền được truyền đến Nhật Bản và gây ảnh hưởng lớn đến Thiền tông Hàn Quốc thông qua Trí Nột.

Tuy nhiên, cả Ferguson và McRae đều không đưa ra một thời kỳ nhất định cho Thiền Trung Quốc từ sau triều Tống.

Chuyên mục: Hỏi Đáp