Bạn đang xem: Ted ed là gì
Không khó để nhận thấy hầu hết các diễn giả của TED Talks đều nói rất hay. Không chỉ ở cách nói, họ còn rất cuốn hút, từ cử chỉ, hành động đến cách họ tương tác với khán giả.
Cách các diễn giả thuyết trình rất đáng học tập. Tuy nhiên, sức hút của họ dễ làm ta bỏ qua một điều: họ đang nói gì.
Là một người sử dụng TED Talks để học tiếng Anh, tôi thường xuyên nghe đi nghe lại một bài nói và động tới transcript. Buồn cười ở chỗ, càng nghe nhiều, xem đi xem lại, tôi càng để ý thấy có những bài nói không có nội dung gì đáng kể. Để ví dụ, lần trước viết bài, tôi có tìm thấy một TED Talk về procrastination.
Inside the mind of a master procrastinator | Tim UrbanTim Urban knows that procrastination doesn”t make sense, but he”s never been able to shake his habit of waiting until the last minute to get things done. In …www.youtube.com
Sau khi xem, tôi rút ra được ý chính: diễn giả kể lại câu chuyện của mình và kết luận: tất cả mọi người đều đang trì hoãn một cái gì đó trong cuộc đời và, hãy dừng trì hoãn lại đi.
Đây là một bài thuyết trình tốt? Đúng. Nhưng cung cấp kiến thức hữu ích, sâu sắc, đáng để trầm trồ? Không hẳn. Rất nhiều bài TED Talks có nội dung như vậy, đánh vào cảm xúc (qua cách thuyết trình) thay vì cung cấp giải pháp.
meme tí cho vui
Năm 2013, diễn giả Benjamin Bratton đã có một bài TED Talk nói về những vấn đề của TED Talks. Ông thậm chí còn gọi tên TED Talks là “giả dược”, tức tập trung đánh thức cảm xúc của khán giả, khiến họ cảm thấy rằng mình đang hay có thể làm một điều gì đó cho thế giới; nhiều hơn là, mỉa mai thay, thúc đẩy họ thực sự hành động. Bài nói của ông đưa ra rất nhiều luận điểm đáng suy nghĩ.
New Perspectives – What”s Wrong with TED Talks? Benjamin Bratton at TEDxSanDiego 2013 – Re:ThinkBenjamin Bratton, Associate Professor of Visual Arts at UCSD and Director of The Center for Design and Geopoltics at CALIT2, asks: Why don”t the bright futur…www.youtube.com
Cái tên này nhại theo các tiêu đề của TED Talks. Tiêu đề thường mang từ để hỏi như tại sao, làm thế nào; sử dụng từ ngữ mạnh như dừng, thất bại, bí mật của xxx; nói một nửa… Nói chung là đủ các yếu tố của một tiêu đề điển hình “giật tít”.
Tôi công nhận, những tiêu đề này đều rất cuốn hút. Và khi ấn vào một video TED Talks rồi, bạn đôi khi khó mà dừng lại, vì họ có rất nhiều video cùng chủ đề với những tiêu đề mời gọi như vậy.
Phải có đến cả tá bài nói về đam mê.
Sẽ không có vấn đề gì nếu các bài nói đều giúp ích mọi người. Nhưng độ hữu ích thì khá đáng nghi ngại, và người xem thì lạc giữa rừng tiêu đề hấp dẫn kia. Ai lại không muốn biết mục đích cuộc đời mình chỉ sau 5 phút chứ?? (một tiêu đề có thật)
Đây là slogan nổi tiếng của TED. Từ tôi muốn các bạn chú ý là từ “ideas”. Đúng vậy, là ideas, chứ không phải facts, không phải truths, cũng không phải researches. Không có gì đảm bảo độ chính xác của nó cả. Độ tin cậy của một bài TED Talk bằng đúng độ tin cậy của diễn giả bài nói. Nếu diễn giả là một nhà khoa học và bài nói nói về nghiên cứu của ông/bà ấy, nó trên phương diện nào đấy có thể được dẫn nguồn như một tài liệu khoa học. Nếu diễn giả là một blogger và kể vài ba câu chuyện rồi đi tới một kết luận sáo rỗng nào đó, làm ơn đừng trích dẫn bài nói như một nguồn thông tin tham khảo trong các bài luận của bạn.
TED Talks có phải một nguồn thông tin? Đúng. Nhưng không phải một nguồn thông tin quá đáng tin cậy. Tức là, khi nghe, tiếp nhận, nhất thiết phải có sàng lọc và có tư duy phản biện để sẵn sàng nghi ngờ tất cả những gì được nói ra, dù diễn giả có nói hay đến đâu.
Với tôi, TED Talks cũng chỉ là một nền tảng. Tốt cho nghe nói tiếng Anh, tốt để học kỹ năng thuyết trình. Không tốt lắm nếu để tìm hiểu kiến thức (vì phải lọc trong một biển bài nói mới có một bài nói hay, mang những ý tưởng thực sự mới mẻ). Đôi khi TED Talks làm tôi nhớ đến một thể loại sách cụ thể, hình như tên nó là Giúp Cái Thân Bạn hay gì gì đó. Và rất rất không tốt để nghe giải trí.
Xem thêm: The Phoenix Garden Ở Đâu – Vị Trí, Đường Đến The Phoenix
À với cả, cái tiêu đề bài viết này, như đã nói thì chỉ là nhại tiêu đề điển hình của một cái TED Talks thôi! Tôi không dừng thật đâu that”s cú lừa
Dạo một vòng quanh các trang “tips học tiếng Anh”, ta thường xuyên bắt gặp đề xuất nghe TED Talks để nâng cao khả năng tiếng Anh, và bổ sung kiến thức. Nghe TED Talks quả thực là một phương thức tốt để luyện tiếng, tuy nhiên, nó cũng chỉ dừng lại ở đó: một công cụ để học ngôn ngữ.
Không khó để nhận thấy hầu hết các diễn giả của TED Talks đều nói rất hay. Không chỉ ở cách nói, họ còn rất cuốn hút, từ cử chỉ, hành động đến cách họ tương tác với khán giả.
Cách các diễn giả thuyết trình rất đáng học tập. Tuy nhiên, sức hút của họ dễ làm ta bỏ qua một điều: họ đang nói gì.
Là một người sử dụng TED Talks để học tiếng Anh, tôi thường xuyên nghe đi nghe lại một bài nói và động tới transcript. Buồn cười ở chỗ, càng nghe nhiều, xem đi xem lại, tôi càng để ý thấy có những bài nói không có nội dung gì đáng kể. Để ví dụ, lần trước viết bài, tôi có tìm thấy một TED Talk về procrastination.
Inside the mind of a master procrastinator | Tim UrbanTim Urban knows that procrastination doesn”t make sense, but he”s never been able to shake his habit of waiting until the last minute to get things done. In …www.youtube.com
Sau khi xem, tôi rút ra được ý chính: diễn giả kể lại câu chuyện của mình và kết luận: tất cả mọi người đều đang trì hoãn một cái gì đó trong cuộc đời và, hãy dừng trì hoãn lại đi.
Đây là một bài thuyết trình tốt? Đúng. Nhưng cung cấp kiến thức hữu ích, sâu sắc, đáng để trầm trồ? Không hẳn. Rất nhiều bài TED Talks có nội dung như vậy, đánh vào cảm xúc (qua cách thuyết trình) thay vì cung cấp giải pháp.
Năm 2013, diễn giả Benjamin Bratton đã có một bài TED Talk nói về những vấn đề của TED Talks. Ông thậm chí còn gọi tên TED Talks là “giả dược”, tức tập trung đánh thức cảm xúc của khán giả, khiến họ cảm thấy rằng mình đang hay có thể làm một điều gì đó cho thế giới; nhiều hơn là, mỉa mai thay, thúc đẩy họ thực sự hành động. Bài nói của ông đưa ra rất nhiều luận điểm đáng suy nghĩ.
New Perspectives – What”s Wrong with TED Talks? Benjamin Bratton at TEDxSanDiego 2013 – Re:ThinkBenjamin Bratton, Associate Professor of Visual Arts at UCSD and Director of The Center for Design and Geopoltics at CALIT2, asks: Why don”t the bright futur…www.youtube.com
Cái tên này nhại theo các tiêu đề của TED Talks. Tiêu đề thường mang từ để hỏi như tại sao, làm thế nào; sử dụng từ ngữ mạnh như dừng, thất bại, bí mật của xxx; nói một nửa… Nói chung là đủ các yếu tố của một tiêu đề điển hình “giật tít”.
Tôi công nhận, những tiêu đề này đều rất cuốn hút. Và khi ấn vào một video TED Talks rồi, bạn đôi khi khó mà dừng lại, vì họ có rất nhiều video cùng chủ đề với những tiêu đề mời gọi như vậy.
Sẽ không có vấn đề gì nếu các bài nói đều giúp ích mọi người. Nhưng độ hữu ích thì khá đáng nghi ngại, và người xem thì lạc giữa rừng tiêu đề hấp dẫn kia. Ai lại không muốn biết mục đích cuộc đời mình chỉ sau 5 phút chứ?? (một tiêu đề có thật)
Đây là slogan nổi tiếng của TED. Từ tôi muốn các bạn chú ý là từ “ideas”. Đúng vậy, là ideas, chứ không phải facts, không phải truths, cũng không phải researches. Không có gì đảm bảo độ chính xác của nó cả. Độ tin cậy của một bài TED Talk bằng đúng độ tin cậy của diễn giả bài nói. Nếu diễn giả là một nhà khoa học và bài nói nói về nghiên cứu của ông/bà ấy, nó trên phương diện nào đấy có thể được dẫn nguồn như một tài liệu khoa học. Nếu diễn giả là một blogger và kể vài ba câu chuyện rồi đi tới một kết luận sáo rỗng nào đó, làm ơn đừng trích dẫn bài nói như một nguồn thông tin tham khảo trong các bài luận của bạn.
TED Talks có phải một nguồn thông tin? Đúng. Nhưng không phải một nguồn thông tin quá đáng tin cậy. Tức là, khi nghe, tiếp nhận, nhất thiết phải có sàng lọc và có tư duy phản biện để sẵn sàng nghi ngờ tất cả những gì được nói ra, dù diễn giả có nói hay đến đâu.
Xem thêm: Tâm Là Gì – Lòng Là Gì
Với tôi, TED Talks cũng chỉ là một nền tảng. Tốt cho nghe nói tiếng Anh, tốt để học kỹ năng thuyết trình. Không tốt lắm nếu để tìm hiểu kiến thức (vì phải lọc trong một biển bài nói mới có một bài nói hay, mang những ý tưởng thực sự mới mẻ). Đôi khi TED Talks làm tôi nhớ đến một thể loại sách cụ thể, hình như tên nó là Giúp Cái Thân Bạn hay gì gì đó. Và rất rất không tốt để nghe giải trí.
À với cả, cái tiêu đề bài viết này, như đã nói thì chỉ là nhại tiêu đề điển hình của một cái TED Talks thôi! Tôi không dừng thật đâu that”s cú lừa
Chuyên mục: Hỏi Đáp