Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Bạn đang xem: Oxit trung tính là gì

Phân loại oxit: Có 4 loại: 

Oxit bazơ Oxit axit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính

Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, phản ứng với nước tạo ra axit:

CO2 + H2O → axit cacbonic H2CO3 SO2 + H2O → axit sunfurơ H2SO3 P2O5 + H2O → axit photphoric H3PO4

Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, phản ứng với nước tạo ra bazơ:

K2O + H2O → bazơ kali hiđroxit KOH. MgO + H2O → bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2. ZnO + H2O → bazơ kẽm hiđroxit Zn(OH)2.

Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

Al2O3 ZnO

Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

Xem thêm: Cocos2Dx Là Gì – Công Nghệ Làm Game Mobile: Cocos2D

CO NO

Cách gọi tên: Tên nguyên tố + oxit:

K2O: Kali oxit. MgO: Magie oxit.

Tiền tố: Mono: 1 | Đi: 2 | Tri: 3 | Tetra: 4 | Penta: 5.

Xem thêm: Neoliberalism Là Gì – Phân Tích Kinh Tế: Chủ Nghĩa Tân Tự Do

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit

FeO: Sắt (II) oxit | Fe2O3: Sắt (III) oxit. CuO: Đồng (II) oxit | Cu2O: Đồng (I) oxit.

Tên oxit axit: Tên phi kim (+ tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (+ tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)

SO2: Lưu huỳnh đioxit. CO2: Cacbon đioxit | CO2: Cacbon mono oxit | N2O3: Đinitơ trioxit | N2O5: Đinitơ pentaoxit

Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: anhidric của axit tương ứng:

SO2: anhidric sunfurơ – H2SO3: axit sunfurơ

Các bạn chú ý ký hiệu màu xanh (bazơ), màu đỏ (axit), xanh với đỏ sẽ phản ứng với nhau.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT BAZƠ

1

Tác dụng với nước tạo thành bazơ:

CaO(r) + H2O → Ca(OH)2 (dd) BaO(r) + H2O → Ba(OH)2 (dd)

2

Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:

BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)

3

Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O (lỏng)

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT AXIT

1

Tác dụng với nước tạo thành axit:

P2O5(r) + 3H2O(lỏng) → 2H3PO4 (dung dịch)

2

Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối:

BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r)

3

Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước:

CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O (lỏng)

Cherry Linh hiện tập trung giúp các bạn lớp 8 vào lớp 9 ôn luyện môn hóa học. Các bạn lớp 8 và 9 hãy like và đặt câu hỏi về Hóa Học 8 và Hóa Học 9 tại facebook này nhé:

Chuyên mục: Hỏi Đáp