Nhân viên ngoại giao là thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao một nước ở nước ngoài.

Bạn đang xem: Ngoại giao là gì

Thuật ngữ “nhân viên ngoại giao” xuất hiện từ thời cổ đại cùng với sự ra đời của luật ngoại giao và lãnh sự. Từ xa xưa, các quốc gia đã thấy sự cần thiết phải thiết lập và phát triển mối bang giao bằng việc cử đại diện của nhà vua (sứ giả) ra nước ngoài để thương thuyết về những vấn đề hệ trọng của quốc gia như lãnh thổ, chiến tranh, hoà bình, buôn bán…

Xem thêm: Advil Là Thuốc Gì – Có Tốt Không, Giá Bao Nhiêu

Nhân viên ngoại giao gồm có ba loại:

1) Viên chức ngoại giao: là những người có thân phận ngoại giao, tức là có hàm hoặc chức vụ ngoại giao gồm: đại sứ (hay công sứ, đại biện), tham tán, tuỳ viên quân sự, bí thư thứ nhất, bí thư thứ hai, bí thư thứ ba và tuỳ viên;

2) Nhân viên hành chính – kĩ thuật là những người làm các công việc về hành chính và kĩ thuật trong cơ quan đại diện ngoại giao như phiên dịch, tài vụ, văn thư, đánh máy…;

3) Nhân viên phục vụ là những người làm các công việc phục vụ trong phạt tăng nặng của nhiều tội phạm như tội cướp tài sản, tội lửa đảo chiếm đoạt tài sản… cơ quan đại diện ngoại giao như gác cổng, lái Xe, quét dọn, nấu ăn, thợ điện nước…

Xem thêm: Kiểu unsigned char là gì ?

Ngoài ra, nhiều đặc điểm về nhân thân của người phạm tội còn được quy định là tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự. Đó là những tình tiết

Theo nguyên tắc chung, viên chức ngoại gìa0 phải là công dân của nước cử đại diện; trường hợp là công dân của nước nhận đại diện hoặc của nước thứ ba thì phải được sự đồng ý của nước nhận đại diện. Nguyên tắc này không áp dụng đối với nhân viên hành chính – kĩ thuật và nhân viên phục vụ. Nhằm giúp cho viên chức ngoại giao hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nước giao khi công tác tại quốc gia nhận đại diện, Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao đã dành cho họ những quyền ưu đãi, miên trừ đặc biệt và toàn diện. Theo đó, viên chức ngoại giao được hưởng những quyền ưu đãi, miễn trừ sau: quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, tài liệu, thư tín, tài sản và phương tiện đi lại; quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân sự và xử phạt vi phạm hành chính; quyền được miễn thuế; quyền ưu đãi hải quan. Nhân viên hành chính – kĩ thuật và nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện ngoại giao cũng được hưởng, tuy có hẹp hơn so với viên chức ngoại giao, các quyền ưu đãi, miễn trừ theo Công ước Viên năm 1961, các hiệp định song phương và quy định của mỗi nước. Nhân viên hành chính – kĩ thuật được hưởng: một số quyền ưu đãi, miễn trừ hải quan nhất định; quyền miễn trừ xét xử dân sự và hành chính đối với hành vi thực hiện trong khi thi hành công vụ. Nhân viên phục vụ (nếu không phải là công dân nước nhận đại diện hoặc không thường trú tại nước đó) được hưởng các quyền miễn trừ đối với các hành vi do người đó thực hiện trong khi thi hành nhiệm vụ công của mình.

Chuyên mục: Hỏi Đáp