Soạn thảo văn bản là một trong những công việc cực kỳ quen thuộc của cuộc sống hàng ngày. Trong đó, bạn băn khoăn không biết nên lựa chọn phần mềm soạn thảo văn bản nào là phù hợp nhất? Đâu là những phần mềm thường được nhiều người tin tưởng?
Vậy thì hãy tham khảo ngay 5 phần mềm soạn thảo văn bản sau đây nhé.
Đang xem: Phần mềm viết văn bản
TÓM TẮT NỘI DUNG
1. Microsoft Word – Phần mềm soạn thảo văn bản tốt nhất hiện nay2. OpenOffice Tiếng Việt – Bộ ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở3. Texmaker – Phần mềm soạn thảo văn bản hỗ trợ định dạng LaTeX4. AbiWord Portable – Phần mềm Soạn thảo, chỉnh sửa văn bản chuyên nghiệp
1. Microsoft Word – Phần mềm soạn thảo văn bản tốt nhất hiện nay
Microsoft Word – Phần mềm soạn thảo văn bản tốt nhất hiện nay
Microsoft Word là cái tên quen thuộc nhất mà mọi người không thể bỏ qua trong danh sách các phần mềm soạn thảo văn bản miễn phí. Hiện nay phần mềm này có rất nhiều phiên bản phù hợp với các hệ điều hành khác nhau. Ưu điểm vượt trội của phần mềm này là rất dễ sử dụng. Mọi người còn có thể đưa ra theo lệnh và sử dụng thường xuyên ở thanh công Quick-launch.
Những tiện ích không thể bỏ qua của phần mềm này bao gồm:
Lựa chọn kích thước chữ văn bản, màu sắc chữ, font nền chữ, Chèn cột bảng biểu, chèn watermark.
Bên cạnh đó Microsoft office còn có ứng dụng Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint, Microsoft Outlook, Microsoft Access,…
TẢI PHẦN MỀM
2. OpenOffice Tiếng Việt – Bộ ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở
OpenOffice Tiếng Việt – Bộ ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở
Phần mềm soạn thảo văn bản được yêu thích thứ 2 là OpenOffice. Đây là phần mềm soạn thảo hoàn toàn miễn phí và sử dụng tiếng Việt.nó tích hợp rất nhiều công cụ giúp việc thông minh như:
Tạo và xử lý văn bản Thuyết trình Quản lý cơ sở dữ liệu Tạo các công thức và hàm toán học để giúp cho công việc dễ dàng hơn.
Ngoài ra nó còn được đánh giá cao với nhiều tính năng vượt trội. Điển hình phải kể đến:
OpenOffice Writer OpenOffice Calc OpenOffice Impress OpenOffice Draw OpenOffice Base OpenOffice Math
TẢI PHẦN MỀM
3. Texmaker – Phần mềm soạn thảo văn bản hỗ trợ định dạng LaTeX
Texmaker – Phần mềm soạn thảo văn bản hỗ trợ định dạng LaTeX
Kể tên thứ ba trong những phần mềm soạn thảo văn bản phổ biến đó chính là Texmaker. Đây cũng là một phần mềm soạn thảo văn bản miễn phí.
Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Gà Chọi Lai Chọi Là Gì? Có Những Giống
Xem thêm: Cách Chơi Tabi Kaeru – Hướng Dẫn Chơi Game Tabi Kaeru
Nó có thể chạy trên hệ điều hành Windows, Linux và Mac.
Với Texmaker, bạn có thể tích hợp nhiều công cụ cần để soạn thảo văn bản, căn chỉnh file định dạng dễ dàng. Với phần mềm này, mọi người có thể soạn thảo và in ấn các tài liệu vô cùng sắc nét.
Những tính năng chính không thể bỏ qua của phần mềm soạn thảo văn bản Texmaker là:
Phần mềm hỗ trợ unicode với nhiều bộ giải mã Người dùng có thể kiểm tra chính tả dễ dàng Texmaker cho phép bạn có thể tiến hành thu gọn mã code nhanh chóng nhất.
TẢI PHẦN MỀM
4. AbiWord Portable – Phần mềm Soạn thảo, chỉnh sửa văn bản chuyên nghiệp
AbiWord Portable – Phần mềm Soạn thảo, chỉnh sửa văn bản chuyên nghiệp
AbiWord Portable cũng là một cái tên trong danh sách những phần mềm soạn thảo văn bản miễn phí. Phần mềm này đã có mặt từ rất lâu và tồn tại dưới dạng Portable.
Các tính năng của nó cũng tương tự như phần mềm Microsoft Word. Đồng thời nó cũng tương thích tốt với Microsoft. Những điểm cộng của phần mềm này là:
Hỗ trợ mọi nền tảng, dù bạn sử dụng bất kỳ hệ điều hành nào, phần mềm cũng có thể chạy mượt mà. Có khả năng cộng tác tốt. Bố cục được tối ưu nên trông vô cùng gọn gàng. Mọi người sẽ không bị rối mắt khi thực hiện soạn thảo văn bản. Bạn có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau với phần mềm. AbiWord Portable còn có tính năng tự động hóa email. Khi sử dụng phần mềm này người dùng sẽ cực kỳ tiết kiệm tài nguyên hệ thống.
TẢI PHẦN MỀM
Với 4 gợi ý trên đây, bạn đã biết mình nên lựa chọn phần mềm soạn thảo văn bản nào hay chưa? Phần mềm soạn thảo sẽ có những ưu điểm riêng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng người.
Do đó bạn có thể cân nhắc và lựa chọn một phần mềm phù hợp để từ đó có quá trình thực hiện công việc soạn thảo văn bản văn phòng đạt hiệu quả cao nhất nhé.
Có thể bạn quan tâm:
5 Cách chuyển PDF sang Word không lỗi Font chữ tốt nhất 2020 Hướng dẫn Căn lề trong Word 2003, 2010, 2013, 2016 đơn giản 2 Cách Đánh số Trang trong Word 2010, 2013, 2016 Cách tạo Mục lục trong Word 2003, 2007, 2013, 2016