phần mềm trắc nghiệm phạm văn trung Update 04/2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.15 KB, 12 trang )

Đang xem: Phần mềm trắc nghiệm phạm văn trung

SỬ DỤNG PHẦN MỀN TRẮC NGHIỆM VI TÍNH
để đỏi mới việc ra đề kiểm tra
I . LÍ DO :
Từ những năm học trước , việc đổi mới trong việc kiểm tra đánh giá đã được coi trọng và đã
được các nhà trường chỉ đạo và thực hiện một cách nghiêm túc . Mỗi bài kiểm tra ở các bộ môn là sự
kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận đã được coi trong ở tất cả các bộ môn trong nhà
trường . Tuy nhiên việc ra đề trắc nghiệm khách quan ở các nhà trường hiện nay chưa phát huy được
hiệu quả của việc kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan . Điều này được thể hiện ở một số điểm sau
đây :
– Số lượng câu hỏi và phương án trả lời của trắc nghiệm không thay đổi trong một lớp kiểm tra ,
cho nên học sinh dễ dàng trao đổi và chép bài của nhau . Cho nên khi kiểm tra phần trắc
nghiệm khách quan chưa đánh qía thực chất của việc học của một bộ phận học sinh học thiếu
nghiêm túc .
– Số lượng câu hỏi để kiểm tra chưa bao quát hết kiến thức mà yêu cầu của chương trình đồi hỏi,
cho nên dễ dẫn đến bệnh học tủ , hoặc cắt xén chương trình dạy của một số giáo viên khi ra đề
cho học sinh kiểm tra .
Từ năm học 2006 – 2007 , Bộ Giáo dục và đào tao phát động phong trào chống bệnh thành tích trong
giáo dục , trong đó việc chống tiêu cực trong thi cử và kiểm tra là một việc làm cấp thiết . Vì vậy tôi
suy nghó nên làm thế nào để phát huy các ưu thế của kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong việc
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách tốt nhất . Xuất phát từ nhưng suy nghó đó , khi
tôi được tiếp cận phần mền trắc nghiệm của tác giả Phạm Văn Trung của trường THPT Bình Phú ở TX
Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương đã phần nào thỏa mãn yêu cầu của bản thân tôi khi ra đề kiểm tra trắc
nghiệm .
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
1. Đối tượng nghiên cứu : Là học sinh của trường THCS Lạc Long Quân , các một số bộ môn có
tiến hành kiểm tra viết từ 15 phút trở lên ,
2. Cơ sở lí luận : các văn bản của BGD&ĐT về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh ; Các văn bản hướng dẫn ra đề kiểm tra trắc nghiệm do BGD ban hành , trong đo đã hướng
dẫn cụ thể các loại hình kiểm tra trắc nghiệm khách quan . Về các hình thức kiểm tra trắc
nghiệm khách quan thương có 4 loại sau đây :
– Loại câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn , nhưng trong đố chỉ có một phương án trả lới đúng

nhất
– Loại câu hỏi điền khuyết : Học sinh phải lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống
– Loại câu hỏi ghép đôi : ghép các nội dung tương ứng ở hai cột để có phát biểu đúng nhất
– Loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời
– Loại điền câu hỏi dạng đúng – sai
3. Các tài liệu tham khảo : Bài tập trắc nghiệm của tất cả các bộ môn , SGK , phần ra đề kiểm tra
trắc nghiệm do GV ra , đề kiểm tra trắc nghiệm của những năm học trước ở tất cả các bộ môn .
4. Công cụ thực hiện :
Phần mền trắc nghiệm vi tính – phiên bản 2.0 của tác giả Phạm Văn Trung – giáo viên trường
THPT Bình Phú – Tỉnh Bình Dương ( sử dụng phần mền chỉ có dung lượng là 957 kB) . Khi sử
dụng phần mền này ta sẽ tạo nên một ngân hàng đề , mỗi khi có bài kiểm tra chỉ vào một số lệnh
thì sẽ tự động xuất ra một số phiên bản đề . Các phiên bản đề có các câu hỏi được trộn ngẫu
nhiên , các đáp áp trả lời cũng được trộn ngẫu nhiên . Hiện nay phần mềm tôi đang sử dụng chỉ
1
trộn được tối đa 4 phiên bản , số câu hỏi cho mỗi phiên bản là không hạn chế ( một số phiên bản
khác không có tính năng này , khi dùng phiên bản này tôi đã cải tiến một chút ít ) . Sau khi trộn
đề , các phiên bản được xuất ra dạng MS.Word , mỗi phiên bản kèm theo đáp đáp trả lời , cho nên
ta có thể lưu giữ và chỉnh sửa ở dạng MS. Word rất tiện lợi . Với cách trộn đề ở phần mền này tỉ lệ
câu hỏi trùng nhau hoặc trùng đáp án là rất thấp . Do vậy trong mỗi bài kiểm tra có thể cho cả lớp
làm kiểm tra với ít nhất 4 phiên bản đề khác nhau , tránh được hai em ở cạnh nhau có đề giống
nhau . Như vậy độ tin cậy về kiểm tra đánh giá học sinh cao hơn . Tuy nhiên để đạt được hiệu quả
cao khi tổ chức kiểm tra tôi đã có một số suy nghó cải tiến để khai thác triệt để các tính năng của
phần mềm này trong tổ chức kiểm tra các bài kiểm tra cho học sinh toàn trường . Sau đây là một số
việc làm cụ thể mà tôi đã tiến hành trong những năm học qua và hiện nay .
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ( sau khi cài đặt phần mềm trắc nghiệm vi tính của tác giả Phạm Văn
Trung)
A. TỔ CHỨC SOẠN THẢO ĐỀ : ( Thành lập ngân hàng đề)
1. HƯỚNG DẪN CHUNG :
– Hướng dẫn sử dụng các kí tự “ ##” : kết thúc câu hỏi hay câu trả lời và xuống dòng
– Hướng dẫn sử dụng các kí tự : “ **” kết thúc câu trả lời cuối cùng và xuống dòng

– Đáp án trả lời được đưa lên câu đầu tiên .
Lưu ý khi soạn thảo : khi kết thúc câu cần phải có một khoảng trống , giữa các kí tự không có dấu
cách mà phải đặt liền nhau . Ví dụ là ## , hoặc ** tuyệt đối không nên để kiểu sau # # hoặc * * . Nếu
soạn thảo không đúng theo quy đònh thì phần mềm sẽ báo lỗi hoặc không trộn được . Trong quá trình
soạn thảo không nên sử dụng các kí tự # , * trong văn bản .
– GV có thể soạn trên MS. Word rồi chuyển qua phần soạn thảo của phần trắc nghiệm .
2. TỔ CHỨC SOẠN ĐỀ :
Trong phần mềm chỉ có một kiểu soạn có nhiều lựa chọn , chứ không có những kiểu khác nên
tôi đã sửa đổi một số nội dung để vận dụng được phần mềm trên , trong mỗi kiểu tôi đưa ra một số ví
dụ minh họa .
a. Soạn câu hỏi có một lựa chọn : ( tối đa là 6 phương án – tốt nhất là 4 phương án) .
môn toán : Cho các số thực
−27;5; 16; 21
, trong các cách so sánh các số trên , cách nào đúng ?
## → kết thúc câu hỏi
− < < <16 21 5 27
## → đáp án trả lời
− < < <16 5 21 27
##
− < < <16 21 27 5
##
< < < −21 5 27 16
** → kết thúc câu cuối cùng .
Môn anh văn : ………………….do you live ? I live on Hung Vuong street . ## → kết thúc câu hỏi .
Where ## → đáp án trả lời
What ##
When ##
Which ** → kết thúc câu cuối cùng
b. Soạn câu hỏi có nhiều lựa chọn :
Môn hóa học : Khi đốt nến ( làm bằng parafin) , các quá trình xảy ra bao gồm : nến chảy lỏng thầm

vào bấc , sau đó nến lỏng bay hpi . Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon điôxit và nước .
1. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng vâït lý .
2
2. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng hóa học
3. Các quá trình thứ nhất và thứ hai đều là hiện tượng vật lý
4. Quá trình thứ ba là hiện tượng hóa học
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
3,4 ## → đáp án trả lời
1 ,2 ##
1,3,4 ##
2,3,4 ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn lòch sử : Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc tế thứ nhất ?
1. Chuẩn bò và tham gia thành lập quốc tế thứ nhất
2. Lãnh đạo dấu tranh chống những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghò quyết đúng đắn
3. 3. Vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh , Pháp , Bỉ bãi công thắng lợi , Mác là linh
hồn của Quốc tế thứ nhất
Hãy chọn câu trả lời đúng nhât ? ## → kết thúc câu hỏi
1,2,3 ## → đáp án trả lời
1,2 ##
1,3 ##
2,3 ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn toán :
Cho tam giác ABC vuông tại A
Kẻ đường cao AH , đặt AB = c , AC = b , BC =
a , AH = h , BH = c’ , HC = b’ . Trong các hệ
thức sau đây , hệ thức nào không phải của tam
giác vuông .
1. c
2
= a.c’ 2. b.c = a.h

3. h
2
= b’
2
+ c’
2
4. a
2
= b
2
+ c
2

B
A
C
H
c
b
h
b’c’
a
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ##
1,2,4 ##
1,2,3 ##
2,3,4 ##
1,4 **
c. Soạn câu hỏi điền khuyết :
Môn hóa học :
Cho các từ : a . tổng b. phản ứng c. tạo thành d. tham gia e. thể tích f. khối lượng .

Điền vào các chố trống trong phát biểu sau :
Trong một ..(1) ..hóa học …(2)…khối lượng của các chất …(3)… phản ứng bằng tổng …(4)…của các
chất …(5)… sau phản ứng .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1b , 2a , 3d, 4f , 5c . ## → đáp án trả lời
1b , 2a , 3e, 4f , 5c . ##
1b , 2a , 3d, 4f , 5e . ##
1a ,2e , 3d, 4f , 5c . ** → kết thúc câu cuối cùng
3
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống sau : Trong các phản ứng hóa học chỉ có …(1) …giữa các …(2)…thay
đổi làm cho …(3)…này biến đổi thành …(4)…. khác .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1-liên kết , 2-nguyên tử , 3 –phân tử , 4 – phân tử ## → đáp án trả lời
1-liên kết , 2-nguyên tử , 3 –phân tử , 4 – hợp chất ##
1-liên kết , 2-, 3 –phân tử nguyên tử , 4 – chất ** → kết thúc câu cuối cùng
d. Soạn câu hỏi ghép đôi :
Ghép các câu ở cột A sao cho phù hợp với ý trong cột B
Cột A Cột B
1. Hiện tượng chất bò biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban
đầu được gọi là
a. Hiện tượng hóa học
2. Hiện tượng chất bò biến dổi có tạo ra chất khác gọi là b. Một trong các hiện tượng vật

3. Quá trình biển đổi từ chất này thành chất khác được gọi là c. Hiện tượng vật lý
4. Hiện tượng nước bay hơi là d. phản ứng hóa học
e. một trong các phản ứng hóa
học
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1c , 2a , 3d ,4b ## → đáp án trả lời
1b , 2a , 3d ,4c ##

1c , 2d , 3a ,4b ##
1a , 2c , 3d ,4b ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn lòch sử :
Hãy nối sự kiện với thời gian cho phù hợp :
Sự kiện Mốc thời gian
1. Các Mác sinh năm a. 1820
2. ng-ghen sinh năm b. tháng 2 – 1848
3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản c. 28-9-1864
4. Quốc tế thứ nhất thành lập d. 1818
Hãy chọn cau trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1 – d , 2 – a , 3 – b , 4 – c ## → đáp án trả lời
1 – a , 2 – d , 3 – b , 4 – c ##
1 – d , 2 – b, 3 – a , 4 – c ##
1 – d , 2 – a , 3 – c , 4 –b ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn sinh học :
Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A
Các hiện tượng ( cột A) Đònh nghóa – đặc điểm ( Cột B)
1. Thụ phấn a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
2. Thụ tinh b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt
3. Hiện tượng nảy mầm
của hạt phấn
c. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
4. Tạo quả d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm
5. Hình thành hạt e. Đài , tràng , chỉ nhò của hoa héo dần rồi rụng đi
4
f. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ##
1- a, 2 – c, 3 – d, 4 – f ,5 – b ##
1 – c , 2 – a, 3 – d, 4 – f ,5 – b ##
1- a, 2 – d, 3 – c, 4 – f ,5 – b ##

1- a, 2 – c, 3 – e , 4 – f ,5 – b **
B. TỔ CHỨC SOẠN BẢN IN ĐỀ
a. Biên soạn đề theo các các hình thức phân loại học sinh :
Giáo viên soạn đề theo các mức độ nhận biết , thông hiểu , vận dụng . Mỗi loại tùy theo chất
lượng học sinh mà biên soạn số lượng các câu hỏi phù hợp , việc làm này giúp cho các học sinh tùy
theo khả năng của mình có thể phấn đấu đạt được số điểm tối đa trong kiểm tra . Do vây sau khi đẫ
nghiên cứu các đề đã soạn đầy đủ những nội dung theo yêu cầu kiểm tra , tôi mới chép các đề đã soạn
vào phần mềm trắc nghiệm vi tính vào mục biên soạn theo mục . Ví dụ mục I tôi ghi tiêu đề là nhận
biết , trong mục này chỉ chứa các câu hỏi trắc nghiệm chỉ để kiểm tra trình độ tối thiểu của học sinh
( phù hợp với tất cả các trình độ học sinh từ yếu trở lên) ; trong mục II tôi ghi tiêu đề là thông hiểu
( Dùng cho học sinh có trình độ từ TB trở lên) ; trong mục III tôi ghi tiêu đề nhận biết ( Dùng cho học
sinh khá trở lên ) …..
Tuy nhiên trong phần này , nếu một bộ môn có nhiều giáo viên dạy thì có thể thay tiêu đề mục
thành tên GV để sau này khi trộn đề số lượng câu hỏi lấy ra trong đề kiểm tra của mỗi GV đều như
nhau hoặc GV dạy lớp này chỉ lấy phần câu hỏi của các GV còn lại .
Với cách làm này sẽ đảm bảo cho các học sinh phấn đấu đạt điểm kiểm tra phù hợp với khả
năng của bản thân , không quá khó đối với học sinh có học lực yếu và đồng thời không quá dễ đối với
học sinh khá giỏi .
b. Xuất bản in :
Vào mục lựa chọn bản in , thiết lập các yêu cầu của đề kiểm tra , sau khi thiết lập xong phần
mềm tự trộn đề và xuất đề dưới dạng MS.Word . Và từ đây tôi phải chỉnh sửa để cho bản in các đề sao
cho phù hợp , rồi mới cho phô tô in ấn . Bởi vì khi xuất đề dưới dạng MS.Word , về hình thức đề trông
không được đẹp mắt , các phương án trả lời do máy tính tự động đánh số câu , phương án trả lời , theo
kiểu trình bày một bài văn , cho nên tôi phải tiến hành chỉnh sửa lại cho hợp lý .
Sau đây là một ví dụ về làm đề kiểm tra bằng trắc nghiệm vi tính : khi trộn đề cho bài kiểm tra
45 phút môn hóa học lớp 8 – biểu điểm cho phần trắc nghiệm là 5 điểm tương ứng với 10 câu hỏi , tự
luận 5 điểm . Khi vào mục soạn bản in có mục I ( nhận biết) có 18 câu hỏi , mục II ( hiểu) có 15 câu
hỏi , tôi xây dựng cơ câu trộn đề như sau : mục I tôi lập yêu cầu là 6 câu , mục II yêu cầu 4 câu , thiết
lập đảo câu hỏi , đảo đáp án , lấy ra 2 bản đề ( Lấy tối đa 4 phiên bản đề) . Khi làm xong các yêu cầu
trên tôi cho xuất đề , sau khi phần mềm làm việc xong sẽ cho ta các bản đề phù hợp với yêu cầu .

Sau đây là kết quả theo yêu cầu đặt ra
Chương trình : Trắc nghiệm-Soạn thảo trắc nghiệm trên máy vi tính
Phiên bản hỗ trợ chèn hình ảnh, biểu thức tốn.
Lập trình : Phạm Văn Trung
Giáo viên : Trường THPT Bình Phú-Tx.TDM-Bình Dương
Liên hệ tác giả : ÐT (0650).816054
Email : phamtrung03
yahoo.com
phamtrung
gmail.com
5

Tài liệu liên quan

Xem thêm: Weeaboo ( Wibu Key Là Phần Mềm Gì ? Otaku Là Gì? Wibu Có Khác Otaku

*

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng phần mềm maple trong dạy học môn toán 25 2 21

*

Kinh nghiệm soạn trắc nghiệm vi tính ( Phần mềm của Phạm Văn Trung) 12 2 31

*

Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phần mềm Violet trong thiết kế và giảng dạy môn Ngữ văn 19 1 17

*

Kinh nghiem soan trac nghiem vi tinh ( Phan mem cua Pham Van Trung) 12 600 1

*

Kinh nghiem su dung phan mem NetOp_School 9 1 32

*

Giáo trình đào tạo kĩ năng vi tính: Phần mềm FLASH 29 459 4

*

Kinh nghiệm sử dụng phần mềm NetOp 9 1 37

*

Sáng kiến Kinh nghiệm: ứng dụng phần mềm tin học Power Point 4 1 38

*

Một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm Vemis_Library để quản lý thư viện theo tiêu chuẩn thư viện 01 20 1 2

*

Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phần mềm NETOP SCHOOL trong dạy và học 17 2 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Xem thêm: Cách Chơi Become A Legend Pes 2017 And Become A Legend, Become A Legend

(108 KB – 12 trang) – Kinh nghiệm soạn trắc nghiệm vi tính ( Phần mềm của Phạm Văn Trung)