Chương 6: Phần Mềm Mô Phỏng Plc S7 200 Step7 Microwin V4 0 Sp9 (Free) Update 03/2024

PLC – thuật ngữ đối với những trong chuyên ngành lập trình viên có thể đã quá quen thuộc và dễ hiểu. Tuy nhiên với những ai mới vào nghề cũng như không đúng chuyên ngành thì có lẽ sẽ khó để hình dung được. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có thể hiểu, phần mềm mô phỏng PLC là gì nhé!

Phần mềm mô phỏng PLC là gì?

PLC là viết tắt của S7 200 Simulator. Nó là bộ mô phỏng thiết bị điều khiển được lập trình sẵn. PLC được thiết kế và cho ra đời với mục đích đó là giúp hỗ trợ các nhà phát triển có thể thực hiện tạo các chương trình và giúp hỗ trợ điều khiển dữ liệu giữa các hệ thống máy tính với nhau.

Đang xem: Phần mềm mô phỏng plc s7 200

*

Phần mềm mô phỏng PLC là gì?

PLC – hệ thống thiết bị điều khiển lập trình thực hiện các thuật toán giúp điều khiển logic theo cách linh hoạt nhất. Những người dùng lập trình có thể thực hiện nhanh cùng lúc các sự kiện đa dạng nhất.

Việc học lập trình PLC thực chất rất khó, vì thế cần phải biết cách kết hợp giáo trình mới có thể thực hiện biết cách tạo lập lập trình những bài toán khó nhất với PLC.

Tính năng nổi bật của PLC

PLC có những tính năng nổi bật đó là mô phỏng S7-200 Micro PLC tại nơi làm việc. Phần mềm PLC có vai trò giống như TD 200 HMI (Human-machine interface. Nó giống như một thiết bị giao tiếp với người máy. Cũng chính nhờ giao diện đồ họa của nó đơn giản và dễ thực hiện mà đây là chương trình được ứng dụng rất nhiều hiện nay.

*

Tính năng của PLC

PLC – S7 200 Simulator được ứng dụng thực sự hữu ích để tạo Micro/WIN. Đây là bộ chương trình giúp định hướng tới người dùng khi ghi chương trình cho S7-200 PLC. Và nhờ PLC mà bạn có thể làm việc nhàn hơn, chỉ cần xuất các ứng dụng và tải lên bộ mô phỏng S7 200 Simulator, sau đó nó sẽ tự động kiểm tra thông số nhanh chóng nhất. Tính năng nổi bật của PLC phải kể đến đó là:

Có giao diện đồ họa cực kỳ đơn giản và trực quan, dễ sử dụngMô phỏng thiết bị PLC có hỗ trợ cho các chương trình và điều khiển luồng dữ liệu ngay trên máy tínhCó vai trò giống như TD 200 HMI

8 bước lập trình nên PLC

Một người lập trình PLC cần phải làm những gì, các bước thực hiện có khó hay không? Tham khảo chia sẻ 8 bước lập trình PLC được giới thiệu dưới đây nhé!

Bước 1 – tìm hiểu về những yêu cầu bài toán

Trước hết, người lập trình cần phải có kỹ năng đọc và biết cách phân tích bài toán một cách đơn giản và nhanh chóng nhất. Việc tìm hiểu trước những yêu cầu của bài toán cực kỳ quan trọng và nó giúp cho người lập trình có thể hiểu vấn đề, tìm lối giải quyết và biết cách xử lý một cách nhanh chóng và hợp lý nhất.

Bước 2 – xác định đầu vào ra cho hệ thống

Bước tiếp theo đó chính là nhiệm vụ người lập trình cần phải liệt kê ra danh sách những đầu vào và ra cho hệ thống bài toán. Ví dụ như đầu vào là các công tắc on-off, đầu ra cho quạt 1, quạt 2,…

Bước 3 – xác định cấu trúc của phần cứng

Lúc này, người lập trình cần phải xác định được thiết bị như các mạch điều khiển, mạch động lực cụ thể ví dụ như các IO của PLC,.. Từ những số lượng và các loại đầu ra vào đó để có thể xác định được chính xác quy mô cũng như những yêu cầu riêng của khách hàng tốt nhất. Từ đó có thể chọn ra được loại PLC phù hợp nhất với các thiết bị nguồn.

Xem thêm: “ Thử Thách Cá Voi Xanh Cách Chơi ), Thử Thách Momo, Cá Voi Xanh: Dạy Trẻ Cách Tự Sát

Phần thiết kế mạch động lực và phần mạch điều khiển cho bài toán sẽ dựa vào các thông số thông để tính toán. Và lập trình mô phỏng

*

Sơ đồ nối dây PLC S7 300

Bước 4 – thao tác xây dựng lưu đồ thuật toán

Bước này sẽ giúp cho người lập trình có thể kiểm tra lại được tính khả thi của quá trình lập trình. Từ đó có thể nhanh chóng đưa đến những giải thuật để có thể viết nên chương trình bài toán một cách nhanh chóng nhất.

Bước 5 – thực hiện khai báo biến ở bảng Symbols và lập trình

Suy ra từ phần lưu đồ thuật toán đã thực hiện ở bước 1, đến bước này cần phải viết chương trình về bài toán phần mềm hỗ trợ PLC. Tùy thuộc vào từng dòng PLC khác nhau mà bạn có thể lựa chọn từng phần mềm lập trình phù hợp nhất. Và muốn làm được điều này, cần phải dựa vào Symbols để có thể giúp thực hiện lập trình nhanh chóng và đơn giản hơn.

*

Bảng Symbols PLC S7300 Siemens

Bước 6 – kiểm tra mô phỏng chương trình

Sau khi đã kết thúc quá trình lập trình, bạn cần phải kiểm tra chạy thử với các phần mềm mô phỏng khác nhau. Trong quá trình lập trình nếu như phát hiện lỗi, bạn cần phải quay về phần bước 5 để kiểm tra lại.

*

Mô phỏng PLC S7300 Siemens

Bước 7 – đầu nối vận hành thực tế và kiểm tra lỗi

Bạn cần phải nạp chương trình xuống PLC bản thật. Sau đó, bạn cần vào đầu nối phần của bài toán để có thể kiểm tra được lỗi một cách nhanh nhất. Nó cũng giúp cho bạn có thể kiểm tra lại mạch nối đầu theo đúng sơ đồ mạch đã lên.

Xem thêm: Download Ccleaner: Phần Mềm Dọn Rác Máy Tính Win 7, Win 10 Tốt Nhất 2020

Các bạn có thể xem hướng dẫn chi tiết trong video dưới đây

Bước 8 – lưu trữ chương trình

Công việc cuối cùng sau quá trình làm việc lập trình đó là nghiệm thu và chuyển giao lại sản phẩm cho khách hàng. Bạn đừng quên lưu lại 1 file riêng trước khi gửi khách nhé. Bởi nó sẽ giúp sau này nếu có sự cố gì có thể giải quyết dễ dàng hơn trong việc bảo hành, bảo trì sản phẩm cho khách hàng.

Trên đây là toàn bộ những thông tin về phần mềm mô phỏng PLC mà bạn có thể tham khảo qua để hiểu rõ hơn. Thực chất, chỉ những người trong ngành mới có thể hiểu và biết cách thực hiện lập trình được nhưng bạn cũng có thể xem qua để thêm hiểu biết nhé!