Giới thiệuLãnh đạo qua các thời kỳCơ cấu tổ chứcTổ chức chính trịDịch vụY học cổ truyềnSức khoẻTin tứcBản tin nội bộLiên hệEmail & ĐT liên lạc
TÁC DỤNG CỦA TRÁI NHÀU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH

*

Thông tin về cây nhàu Cây Nhàu ( Noni) có tên khoa học Morinda citrifolia, thuộc họ cà phê. Ở nước ta, Nhàu mọc nhiều ở những vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông, suối, ao hồ hoặc mương rạch khắp các tỉnh miền Nam và một số tỉnh miền Trung. Bộ phận dùng làm thuốc gồm tất cả từ Quả, rễ, lá, hạt cây nhàu. Có đến 150 chất được tìm thấy trong quả nhàu, trong đó có: Sắt, Canxi, Kẽm, Đồng, Vitamin A, Vitamin C, Vitamin E, Vitamin B1,Vitamin B6, Vitamin B12, Axít Folic, Magie, Phốt pho và nhiều khoáng chất…Ngoài những chất có sẳn này này, quả nhàu đặc biệt có chứa hợp chất prexonine. Hợp chất này khi kết hợp với enzym prexoronase (có trong dạ dày) sẽ tạo thành chất xeronine. Khi protein kết hợp với xeronine tạo thành những khối có khả năng sản xuất năng lượng và giúp những tế bào khỏe mạnh phát triển hoàn hảo.Theo đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường, chữa lỵ, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm.

Bạn đang xem: Trị bệnh gì

Trái nhàu chữa bệnh gì? Theo đông y, trái nhàu có vị chát, quy vào kinh thận, đại tràng, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, hoạt huyết, điều kinh. Theo đó, trái nhàu thường được dùng để chữa bệnh táo bón, khó tiểu, điều hòa kinh nguyệt, hạ sốt, chữa ho, hen suyễn, giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng cho cơ thể.Theo khoa học hiện đại nghiên cứu cho biết. Trong dịch trái nhàu có chứa chát damnacanthal có khả năng ức chế nhiều loại tế bào ung thư trên cơ chế làm giảm lượng máu cung cấp tới các khối u. Ngoài ra các dịch chiết trong trái nhàu còn giúp làm giảm quá trình tiết dịch của các niêm mạc trong dạ dày, tá tràng nên có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh viêm loét dạ dày, ta tràng hay hiện tượng trào ngược dạ dày.Hỗ trợ chữa bệnh viêm phế quản, hen suyễn, các bệnh tự miễn như: vảy nến, viêm khớp dạng thấp, bệnh tiểu đường, bệnh luput ban đỏ hay bệnh nhiễm khuẩn, viêm gan mãn tính….Một nghiên cứu tại đại học Maharashtra của Ấn Độ với chủ để ” Đánh giá các tác dụng điều biến miễn dịch của trái nhàu với tế bào lympho B và T” cho thấy: Dịch chiết cồn củatrái nhàucó công dụng giúp tăng khả năng đáp ứng miễn dịch lên đến 33%, đồng thời nghiên cứu này cũng chứng minh được đặc tính điều biến miễn dịch của cả thể dịch và tế bào của trái nhàu.Một số bài thuốc chữa bệnh từ trái nhàuRễ cây nhàu xắt nhỏ, phơi khô, nấu nước uống hàng ngày (30g đến 40g) thay nước trà trong vài tháng liền sẽ chữa được bệnh cao huyết áp; nếu đem ngâm rượu, sau một vài tháng lấy ra mỗi ngày uống một vài ly nhỏ sẽ chữa được bệnh nhức mỏi.Tăng cường hệ miễn dịch: Trái nhàu có tác dụng sản xuất những tế bào T có vai trò quan trọng trong việc đề kháng các tế bào lạ hoặc những dị ứng lạ cho cơ thể con người, thậm chí cả tế bào ung thư, giúp các tế bào này tăng cường, làm cho các tế bào khác mạnh mẽ lên, các tế bào lạ bị tiêu diệt dần dần.Loại bỏ độc tố:Tăng khả năng hấp thụ, tiêu hóa, sử dụng vitamin, thảo dược và khoáng chất. Có khả năng chống oxy hóa cao giúp ngăn chặn sự hủy hoại những gốc tự do.Chống viêm:Trái nhà có tác dụng trong việc chữa cá bệnh liên quan đến cơ và khớp như bệnh viêm khớp, hội chứng nhức xương cổ tay, giảm đau và giảm sưng vết thương với triệu chứng như vết thâm tím, căng da và bỏng.Hen suyễn:Nước cốt trái nhàu giúp người bị hen suyễn bớt cơn hen, tránh dị ứng mà người hen thường bị (như bụi, khói, phấn hoa… ).Giảm đau:Trái nhàu có tác dụng chữa những cơn đau trong cơ thể như: đau lưng, cổ, đau cơ, thần kinh và những cơn đau như căng thẳng, đau nửa đầu.Có thể nói nước trái nhau được sử dụng như một loại thuốc giảm đau mà không có tác dụng phụ nào cả.Giảm cân:Uống nước cốt trái nhàu sẽ khiến bạn không thèm ăn, giúp bạn giảm cân hiệu quả.Cải thiện hệ tiêu hóa:Vị chua của trái nhàu khi ép làm tăng sự co bóp cơ trơn ở trong ruột, giúp cho sự đẩy phân ra ngoài. Khi bị táo bón, thay vì uống thuốc nhuận tràng, bạn có thể uống trước 2 muỗng nước cốt trái nhàu, việc đi cầu sẽ rất dễ dàng do sự tăng co bóp của ruột.Trị mụn cóc:Dùng trài nhàu non, giã nhuyễn và đắp lên mụn cóc và băng kín lại. Mỗi ngày thay một lần và đến ngày thứ 7 thì mụn cóc lồi lên và bạn có thể loại bỏ được mụn cóc.Chữa đau nửa đầu:Nước ép của trái nhàu có tác dụng chữa đau nửa đầu rất hiệu quả.Phòng ngừa bệnh tim mạch:Nước ép trái nhàu tăng cường cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu, thông thoáng các mạch máu, bền thành mạch, giảm huyết áp….

Xem thêm: Auto Tune Là Gì – Có Nên Sử Dụng Auto

Các cách dùng trái nhàu hiệu quả.

Xem thêm: Cc Và Bcc Là Gì – Phân Biệt Cc Và Bcc Trong Gmail

Trái nhàu ngâm rượuĐây là bài thuốc quý trong dân gian. Đặc biệt là với phái mạnh,rượu nhàugiúp kích thích vị giác người dùng trong mỗi bữa ăn. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, thường xuyên bị đau nhức thì rượu nhàu chính là bài thuốc tuyệt vời..Nước cốt nhàu Xay trái nhàu tươi, sau đó lấy khăn lọc, ép lấy nước cốt nhàu. Lấynước cốt nhàudùng ngay khi bụng còn đói, uống từng ngụm nhỏ.Công dụng của trái nhàunước ép làlàm đẹp, dễ dàng tiêu hóa, ổn định huyết áp, loại bỏ độc tố, hỗ trợ điều trị hen suyễn, trị ho.Trái nhàu ngâm đườngNgoài ra, bạn có thể ngâm trái nhàu với đường. Sau 1 tháng lấy trái nhàu trong lọ rồi ép lấy nước cốt. Cách làm này giúp bạn uống nước cốt nhàu một cách dễ dàng. Trà trái nhàu Đê làm trà trái nhàu, bạn có thể dùng trái nhàu tươi hoặc trái nhàu khô. Đem trái nhàu đun sôi với nước, sau đó lấy nước uống hàng ngày thay nước. Uống trà nhàu có tác dụng giống uống nước cốt nhàu.

Chuyên mục: Sức Khỏe