Nếu bạn là người Việt Nam chắc hẳn bạn từng nghe hoặc từng đọc qua những giai thoại về Trạng Quỳnh rồi đúng không? là nhân vật trong truyện dí dỏm, hài hước có trí thông minh cao, được khá nhiều các bạn thiếu nhi và thiếu niên yêu thích. Những bạn có thắc mắc rằng ông sống ở đâu? là người như thế nào chưa? Cùng The 35express nguyên cứu về Trạng Quỳnh là ai nhé!
Trạng Quỳnh là ai?
Trạng Quỳnh là một nhân vật hư cấu trong truyện văn học Việt Nam ở thời kỳ Vua Lê – Chúa Trịnh. Những ghi chép sổ sách để lại về nhân vật Trạng Quỳnh được cho là có nhiều chi tiết giống với nhân vật Nguyễn Quỳnh (1677 – 1748) ở cùng giai đoạn lịch sử này.
Tiểu sử về Trạng Quỳnh
- Tên thật: Nguyễn Quỳnh
- Tên gọi khác: Cống Quỳnh
- Năm sinh – Năm mất: 1677 – 1748
- Quê quán: Bột Thượng, trấn Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nay thuộc thôn Hưng Tiến, xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa
- Hiện nay còn đền thờ ông. Năm 1992 đền thờ Trạng Quỳnh còn được công nhận là di tích lịch sử văn háo cấp quốc gia.
- Biệt hiệu: Cống Quỳnh vì ông từng thi đỗ Hương Cống
- Cha sinh: Nguyễn Bổng
- Mẹ đẻ: Nguyễn Thị Hương
Ông có tên là Thưởng, Hiệu của ông là Ôn Như, thụy Điệp Hiên. Quê tại Bột Thượng, Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Còn hiện tại thuộc thôn Hưng Tiến, xã Hoằng Lộc, Tỉnh Thanh Hóa.
Vợ của Trạng Quỳnh tên gì?
Vợ trang quỳnh đồng thời là mẹ nuôi của quỷnh và mắm. Sau khoảng thời gian Trạng Quỳnh qua đời, bà đã về kinh đô phú Xuân cùng quỳnh và mở một tiệm nem để sinh sống. Theo như mô tả, bà rất hiền lành và thương người. Đặc biệt rất nghiêm khắc trong việc dạy con.
Đặc điểm nhận dạng của trạng Quỳnh là gì?
Lúc nhỏ trạng quỳnh để 3 chỏm tóc, mang một chiếc áo hai túi và một cái quần có dây, cộng thêm một đôi dép. Sau một khi lớn lên Trạng Quỳnh mang trang phục của một vị quan, đội khăn đóng và rất chứng chạc. Điểm đặc biệt để nhận ra trạng quỳnh là lông mày rất đậm và xếch.
Giai thoại Trạng Quỳnh
Cống Quỳnh sinh năm 1677 mất năm 1748, Khi Quỳnh 28 tuổi được trao danh hiệu làm giáo thụ huyện Thạch Thất.
Quỳnh làm quan chức cao nhất là tri phủ. Dù là thông minh nhưng việc thi của Quỳnh không được đến nơi đến chốn nên công việc đi sứ và đón tiếp sứ tàu không dành cho Quỳnh.
Quỳnh đả kích vua Lê chúa Trịnh, với câu chuyện phi lịch sử tượng tượng hoang đường. Trong thực tế Quỳnh chỉ là quan chức thấp sao dám có thể đưa chúa Trịnh như bạn bè mà để bông phèn theo kiểu gì cũng được.
Tóm tắt truyện Trạng Quỳnh
Truyện lấy bối cảnh thời chúa Trịnh – Nguyễn Phân Tranh ban đầu truyện kể về cuộc đời của Trạng Quỳnh có tính cách trào phúng dân gian Việt Nam. Quỳnh thông minh từ trong bụng mẹ với nhiều tài lẻ và đức tính tốt nên được mọi người quý mến.
Bất cứ mọi chuyện gì cậu cũng có thể giải quyết nhanh gọn lẹ nhất được thấy và đám bạn cùng lứa kinh phục. Ước mơ của cậu sau này là làm ông Trạng. Bên cạnh đó cậu còn quậy phá và ở bẩn.
Nhiều người nghỉ sau này còn lớn lên sẽ nghich lắm nhưng lơn lên cậu nghịch bằng đầu óc, trí thức. Sau đó cậu gặp Quỷnh là con của quan Thái y đặt tên là tai to nhận cậu làm tiểu đồng sau đó cậu dạy Quỷnh trở nên thông minh giống cậu.
Điều đáng buồn Quỳnh bị Đinh Nam Vương mời ăn bữa ăn có thịt nhưng trong đó có độc. Với tài khéo của cậu đến chúa cũng ăn thử món của câu nen mới có câu “Trạng chết, chúa cũng băng hà” . Để không phụ ơn Quỳnh, Quỷnh trở thành một người thông minh, sáng dạ, giúp người, trừ bạo nhưng đôi khi còn nghịch ngợm.
Những mẩu truyện thời niên thiếu của Trạng Quỳnh
- Đầu to bằng cái bồ
- Đất nứt con bọ hung
- Chuyện dê đực chửa
- Miệng Kẻ Sang
- Phơi Sách, Phơi Bụng
- Chúa Liễu Mắc Lỡm
- Trả ơn bà chúa Liễu
- Đầu to tạ chúa Liễu Ba Bò
- Quỳnh cúng Thần Hoàng
- Bà Banh hết cả linh thiêng
- Phật say
- Dòm nhà quan bảng
- Đối đáp với Đoàn Thị Điểm
- Tất cả đều câm điếc
- Thừa giấy vẽ voi
- Ngọc người
- Đơn trình bò chết của cô gái Kẻ Nghì
- Mẹo trẩy kinh
- Trả nợ anh lái đò
- Ông nọ bà kia
- Lỡm quan Thị
- Đá gà với quan Thị
- Ăn trộm mèo
- Món mầm đá
Những thông tin trên giúp bạn hiểu hơn về Trạng Quỳnh. Để cập nhật những thông tin bổ ích theo dõi trang hằng ngày nhé!