Cơn sốt eSports lan tỏa mạnh mẽ tại nhiều quốc gia Update 05/2024

Được sự hậu thuẫn chắc chắn từ công nghệ internet 4.0, ngành công nghiệp thể thao điện tử đang ngày càng phát triển và trở thành “mỏ vàng” để nhiều quốc gia khai thác. Bên cạnh Mỹ, Anh, Trung Quốc…thì khu vực Trung Đông cũng đang dần ghi tên vào bản đồ eSports với quyết tâm trở thành trung tâm của thế giới.

Trong năm 2020, do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng như du lịch, hàng không và cả dầu mỏ. Đó là nguyên nhân chính để quốc gia có trữ lượng mỏ lớn nhất hành tinh cần phải đưa ra lời giải cho bài toán hóc búa này. Sau một thời gian cân nhắc, các nước trong khu vực Trung Đông đã quyết định sẽ đầu tư vào ngành công nghiệp thể thao điện tử.

Theo thống kê cho thấy, tính từ cuối năm 2019 đến nay, số tiền mà vùng lãnh thổ này đổ vào eSports đã tăng gấp 3 lần và vẫn đang tiếp tục tăng trưởng. Được biết, hãng game đình đám Activision cũng vừa hoàn tất lắp đặt máy chủ riêng của siêu phẩm Call of Duty tại một số thành phố thuộc Ả Rập Xê Út.

Không nằm ngoài cuộc chơi, Riot Games cũng thông báo sẽ tiến tới bước mở máy chủ tại Trung Đông để phục vụ cho các tựa game nổi tiếng gồm Liên Minh Huyền Thoại và Valorant trong cuối năm 2021. Đáng nói hơn, một đơn vị mạng viễn thông của Kuwait đã ra quyết định thành lập đội tuyển mang tên Zain eSports để tiến tới việc tổ chức nhiều sự kiện hoặc giải đấu game chuyên nghiệp tại khu vực Trung Đông.

Sự phát triển của eSports tại Trung Đông còn được thể hiện qua nhiều con số đáng nể khác như băng thông chơi game tăng 300% bắt đầu từ tháng 02/2020, doanh thu và tốc độ tăng trưởng đã chiếm 23% thế giới. Nếu như các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đang liên tục nhận thêm nhiều giải đấu lớn thì UAE cũng có kế hoạch thiết kế riêng một tổ hợp nhà thi đấu ngay tại trung tâm Abu Dhabi đi kèm với sân thi đấu đặc biệt khác tại Dubai.

Thậm chí, tại Ả Rập Xê Út còn đang nhận sự hỗ trợ đặc biệt từ hoàng tử Al Saud – người đang là chủ tịch thuộc Liên đoàn Thể thao điện tử Ả Rập và Liên đoàn Thể thao trí tuệ & điện tử Ả Rập Xe Út. Dưới con mắt của vị này, tất cả các tuyển thủ eSports đều xứng đáng được gọi là vận động viên và họ là một phần quan trọng trong sự phát triển của Olympic.

ASEAN cũng không nằm ngoài cuộc đua này khi tiếp tục cho phép eSports trở thành một môn thi đấu chính thức tại kỳ SEA Games sắp tới. Theo đó, sẽ có tổng công 10 nội dung thi đấu ở 8 bộ môn để các vận động viên cùng nhau tranh tài bao gồm: Tốc chiến, Liên quân Mobile, PUBG Mobile, Free Fire, Liên Minh Huyền Thoại, FIFA Online 4, Đột Kích, Mobile Legends: Bang Bang. Tất cả các nội dung này đều đã có nhà phát hành ở trong nước và được cấp giấy phép phát hành bởi tổ chức G1. Tổ chức chịu trách nhiệm đứng ra tổ chức các nội dung thi đấu này là Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) và diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia.

Đây chắc chắn sẽ là một cột mốc lịch sử mới cho ngành công nghiệp thể thao điện tử châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, phần nào khẳng định thêm tầm quan trọng của eSports đối với sự phát triển chung của nền kinh tế.

Điều đáng nói, nhờ tốc độ đi lên của eSports mà ngành cá cược thể thao điện tử cũng đang tạo được vị thế riêng cho mình. Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, số lượng người tham gia đặt cược vào các sự kiện hay giải đấu game đã tăng vọt, thậm chí đạt hàng vạn người chỉ trong một trận đấu có quy mô lớn. Số lượng nhà chơi esport betting tại các website cá cược như 188bet.com cũng tăng lên. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế và cá cược tại 188bet, lợi ích mà cá cược thể thao điện tử mang lại không chỉ riêng với người chơi mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của quốc gia. Do đó, trong thời gian tới đây chắc chắn lĩnh vực này sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dần vươn lên vị trí dẫn đầu trong ngành dịch vụ giải trí trực tuyến toàn cầu.