Quả sung khô một thảo dược hay dành cho bệnh nhân như: đau dạ dày, sỏi thận hay đau nhứt. hãy cũng chúng tôi xem qua bài viết này tìm hiểu rõ hơn về công dụng của loại quả này

Cây sung hay còn gọi là tụ quả dong, đây là loại cây đi liền với cuộc sống của người dân quê nên khi nhắc đến loại cây này người ta không hề có chút xa lạ. Thường thì phần quả và lá sung được sử dụng để ăn mà ít ai biết đến công dụng của cây sung giúp chữa bệnh mang hiệu quả cao và tính an toàn trong đông y

1. Cây sung là gì?

Cây sung là loại cây có chiều cao không quá 30m, thường mọc hoang hoặc được người dân sử dụng cây sung trồng làm cảnh trong gia đình. Thế nhưng nói đến tác dụng của nó thì rất ít người biết đến bởi chủ yếu được dùng làm thực phẩm sử dụng mà ít ai chú ý đến việc chữa bệnh tốt trong cây, đặc biệt là phòng chống được các tế bào ung thư , chữa tiểu đường, sỏi thận,… hơn thế là cây sung lợi sữa cực kì tốt và hiệu quả đối với bà bầu sau sinh. Ngoài tên là cây sung người dân thường gọi với một loại cây khác như ưu đàm thụ, tụ quả dong,… tùy theo từng nơi người dân sẽ gọi theo những tên khác nhau.

Bạn đang xem: Chữa tiểu đường bằng quả sung

*

*

2. Tên khoa học của cây sung

Cây sung tên khoa học là Ficus racemosa, đây là loại cây thuộc họ tằm Moraceae.

3.Thành phần hóa học

Trong thành phần của quả sung có chứa các chất với hàm lượng cao có ích trong việc tăng cường và bảo vệ sức khỏe như protein, carotene, đường, vitamin A, D, C cùng với chất xơ, canxi, sắt, chất béo,… và một số hoạt chất có lợi khác góp phần đem lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tốt.

4. Đặc điểm của cây sung

4.1 Mô tả cây sung

Đây là loại cây có chiều cao khoảng từ 20 đến 30m, thuộc thân gỗ, thân cây sung trông rất nhẵn ở phần vỏ và có màu nâu pha xám, lá cây sung có dạng hình trứng, cành của cây nhỏ, ở phần chùm quả có một lớp lông tơ màu trắng được phủ bên ngoài của chùm quả, quả sung có dạng giống hình quả lê, thường mọc thành chùm.’

*

4.2 Cây sung phân bố ở đâu?

Như được biết, thì cây sung thường mọc hoang ở một số khu vực có khí hậu cận nhiệt đới hay nhiệt đới, đặc biệt mọc ở các nước Đông Nam Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Australia, Việt Nam,… Ở nước ta, cây sung thường được người dân sử dụng trồng làm cảnh trong gia đình hoặc sẽ thường thấy loại cây này mọc hoang ở các nơi có đát ẩm ướt, sông, suối, ao hồ,…

Ngoài việc sử dụng cây sung trồng làm cảnh, quả và lá được dùng để ăn thì việc dùng để chữa bệnh hiện nay được người dân biết đến và áp dụng khá là nhiều.

Xem thêm: Sổ Tiết Kiệm Là Gì, Mở Sổ Tiết Kiệm: Kinh Nghiệm Từ A

4.3 Bộ phận dùng

Lá và quả cây sung là bộ phận chính được sử dụng để chữa bệnh trong đông y mang hiệu quả và tác dụng cao.

5. Cây sung có tác dụng gì?

Nhờ vào một số hoạt chất có lợi có trong thành phần của cây giúp nâng cao khả năng chữa bệnh mang lại sức khỏe cho người dùng. Tác dụng của cây sung giúp trị được một số bệnh về dạ dày, ổn định được huyết áp và lượng đường trong cơ thể, cây sung chữa bệnh ung thư rất tốt bởi trong thành phần của cây có chứa nhựa sung cóa tác dụng mạnh trong việc ức chế và kiềm hãm sự phát triển của các tế bào ung thư mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, cây sung chữa bệnh tiểu đường được xem là vị thuốc hay trong việc điều trị bệnh, giúp ổn định đượng lượng đường trong cơ thể đồng thời xoa dịu được thần kinh, chữa được các vết thương ngoài da và một số bệnh khác như mụn nhọt, ghẻ ngứa,…

6. Tác dụng dược lý của cây sung

Ngoài các khả năng chữa bệnh mang lại hiệu quả của dược liệu nói trên thì công dụng của cây sung có giúp lợi sữa ở phụ nữ sau sinh rất tốt, hơn nữa nhờ có vị ngọt và mang một ít vị đắng trong thành phần của cây giúp làm mát, trị các vết thương ngoài da, tiêu thũng và giải độc cho cơ thể. Không những vậy, trong thành phần của quả mang tính bình nên có tác dụng cao trong việc tạo ra các vị thuốc trị được bệnh viêm, mẫn ngứa, mụn nhọt đồng thời tăng được chức năng tiện tỳ thanh tràng mang hiệu quả không ngừng, giúp tăng cường và phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Xem thêm: Level Là Gì

7. Một số bài thuốc từ cây sung

Quả sung điều trị ung thư: dùng quả sung khô khoảng 20g đem đi sắc nước sử dụng thường xuyên và dùng liên tục để cải thiện tình trạng bệnh. Ngoài ra, thay bằng cách trren có thẻ dùng 5 quả sung tươi sử dụng sau các bữa ăn. Dùng đều đặn sẽ mang lại hiệu quả cao và an toàn cho sức khỏe. Giúp lợi sữa: Sử dụng quả sung tươi khoảng 120g đem đi rửa sạch qua nước, loại bỏ các phần hư hỏng, sau đó đem nấu cùng với móng lớn khoảng 500g đem đi hầm nhừ cùng với dược liệu, thêm gia vị vào cho vừa ăn, chia ra sử dụng nhiều lần trong ngày sẽ kích thích được tuyến sữa hoạt động. Dùng thường xuyên để có lượng sữa nhiều hơn và mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng. Chữa đau họng: Dùng quả sụng khô đem đi tán mịn ở dạng bột, cứ khoảng nửa tiếng thì sử dụng một ít bột quả sung ngậm rồi nuốt dần, thường xuyên dùng để cải thiện được tình trạng bệnh. Cây sung chữa bệnh tiểu đường: dùng lá sung khoảng 300g đem đi sắc cùng với 1 lít nước trong khoảng thời gian từ 15 phút thì có thể sử dụng được, dùng liên tục trong vòng 30 ngày thì sẽ thấy hiệu quả. Điều trị sỏi thận: dùng những quả sung già đem đi sao vàng rồi dùng khoảng 100g sung khô sắc cùng với 800ml nước thì có thể sử dụng được, hạ lửa nhỏ đến khi nước trong ấm còn khoảng 1/3 thì có thể lấy xuống sử dụng được. Dùng thường xuyên và đều đặn để mang lại hiệu quả cao. Trị lở loét: Dùng quả sung non đem đi sao khô, tán bột, rắc lên các vùng da bị lở loét rồi dùng vải sạch băng lại. Ngoài ra để nâng cao hiệu quả thì trước khi sử dụng bột rắc lên thì có thể dùng lá sung tươi để ngâm rửa trước. Chữa viêm khớp: dùng khoảng 2 đến 3 quả sung đem đi rửa sạch, thái vụn đem tráng với trứng gà hoặc có thể nấu cùng với thịt nạc dùng để ăn, dùng thường xuyên để đem lại hiệu quả cao hơn. Lưu ý: Đối với các bệnh nhân bị huyết áp hoặc không có các triệu chứng bị bệnh tiểu đường thì không nên sử dụng quá nhiều vì sẽ dễ gây giảm lượng đường huyết rất nguy hiểm cho cơ thể. Đối với một só trường hợp các bệnh nhân có vấn đề về mật, thận, bàng quang dễ làm cho tình trạng bệnh nghiêm trọng và khó chữa hơn.

Chuyên mục: Sức Khỏe