Cây trinh nữ hoàng cung chữa trị bệnh gì? Một trong những tác dụng ít người biết đến của bài thuốc trinh nữ hoàng cung đó chính là chữa trị hiệu quả bệnh đau khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm phế quản và đặc trị bệnh u xơ tử cung…

Những Nội Dung Chính

2 Cách nhận biết cây trinh nữ hoàng cung4 Cách sử dụng cây trinh nữ hoàng cung trong chữa bệnh

Tìm hiểu về cây trinh nữ hoàng cung

Cây trinh nữ hoàng cung tên khoa học là Cranium Latifolium L. họ thủy tiên Amaryllidaceac hay tên khác là tỏi lơi lá rộng.

Bạn đang xem: Cây trinh nữ hoàng cung trị bệnh gì

*

Hình ảnh cây trinh nữ hoàng cung

Đặc điểm thực vật, phân bố: Là loại cây thân thảo, củ, hình cầu, đường kính củ từ 10-20cm. Thân cây trinh nữ hoàng cùng thường ngắn, nhỏ, lá có bản rộng, gân lá hình cung gắn song song, phiến lá rộng 6-11cm, dài 60-90cm, mép lá hơi ráp. Cụm hoa tán, trục phát hoa dài 60cm, có 10-20 hoa màu trắng, hoa hình ống hơi cong, dài 7-10cm, có chĩa thủy, phiến dài bằng ống. Cây ra hoa vào tháng 3-4, thường mọc ở tràng cỏ, cây bụi tại khu vực Biên Hòa – Đồng Nai hay Bà Rịa.

Cách trồng: cây trinh nữ hoàng cung rất dễ trồng, nhân giống bằng cách thân cành (củ) tách ra.

Bộ phận dùng, chế biến: Lá tươi hay phơi khô, thu hái quanh năm.

Cây trinh nữ hoàng cung có mấy loại: có tổng cộng 7 loại tất cả.

Cách nhận biết cây trinh nữ hoàng cung

Thông thường người ta thường hay nhầm cây trinh nữ hoàng cung với cây náng trắng và cây lan huệ do hình dáng của các loại cây này giống nhau. Để phân biệt chúng với nhau, mọi người hãy tham khảo đặc điểm sau đây:

Phân biệt cây trinh nữ hoàng cung với cây náng trắng

Cây trinh nữ hoàng cung: Có lá tươi lá mỏng và màu xanh nhạt. Khi phơi khô có mùi thơm đặc trưng, củ hình cầu tròn và hoa màu hồng nhạt.Cây náng trắng: Có lá tươi to dày và màu xanh đậm. Khi phơi khô thường có mùi ngai ngái, củ hình bầu dục và có màu đỏ nhạt, hoa có màu trắng.

Xem thêm: Cà Cuống Là Con Gì – Công Dụng Của Cà Cuống

Phân biệt cây trinh nữ hoàng cung với cây lan huệ

Cây trinh nữ hoàng cung: có lá to bản, thon nhọn, lá khô có mùi thơm, hoa màu hồng nhạt, thơm nhẹ và củ hình cầu lớn.Cây lan huệ: có lá nhỏ và dài, lá khô không có mùi thơm, hoa màu trắng hoặc đỏ đậm, củ hình cầu nhỏ.

Lưu ý: Nếu mọi người có nhu cầu sử dụng cây Trinh Nữ Hoàng Cung làm bài thuốc chữa trị bệnh cần đặc biệt chú ý đến những đặc điểm khác nhau trên để tránh những trường hợp nhầm lẫn các vị thuốc sẽ dẫn đến việc điều trị không đạt hiệu quả tốt nhất.

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung

Trinh nữ hoàng cung loài cây được biết đến từ những năm 90 của thế kỷ trước. Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung phổ biến nhất đó chính là chữa trị các bệnh về ung thư cổ tử cung, u xơ, ung thư tiền liệt tuyến, bướu cổ và viêm họng, viêm loét dạ dày hành tá tràng, nổi mụn toàn thân,….

*

Cây trinh nữ hoàng cung chữa bệnh gì?

Trong dân gian, người ta dùng nước sắc của lá cây trinh nữ hoàng cung để trị u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u xơ tiền liệt tuyến. Cách dùng: mỗi ngày uống nước sắc của 3 lá trinh nữ hoàng cung hái tươi, thái nhỏ ngắn 1 – 2 cm, sao khô màu hơi vàng, uống luôn trong 7 ngày rồi nghỉ 7 ngày, uống 7 ngày. Tổng cộng 3 đợt uống 7 x 3 x 3 = 63 lá, xen kẽ giữa 2 đợt nghỉ uống một đợt 7 ngày.

Xem thêm: Lý Thuyết Là Gì – Lý Thuyết Khoa Học

Theo các chuyên gia, không hề có tác dụng phụ của cây trinh nữ hoàng cung khi được sử dụng để điều trị u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u xơ tiền liệt tuyến. Vì vậy, mọi người hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng các sản phẩm từ loài cây này. Tuy nhiên bạn cần lựa chọn đúng các sản phẩm từ nó chứ không phải là loại cây nào khác để đạt được kết quả điều trị tốt nhất.

Chuyên mục: Sức Khỏe