Cách Dẫn Chương Trình Trò Chơi Thiếu Nhi 2020 (Mẫu Chuẩn), Lời Dẫn Chương Trình Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi 1 Update 11/2024

1 – Hiểu tâm lý trẻ con

Tâm lý là một phần phát triển và hình thành của mỗi đứa trẻ, tưởng chừng như việc hiểu được điều này của chúng là việc đơn giản thế nhưng tích cách, cảm xúc bộc lộ của mỗi đứa là khác nhau. Đối với mỗi MC dẫn chương trình thiếu nhi mà không hiểu tâm lý trẻ thì kể như… xong phim!

Có nhiều cách để có thể hiểu được tâm lý trẻ, một số MC thiếu nhi kỳ cựu tiết lộ họ phải tìm đọc những quyển sách về tâm lý của trẻ, bỏ thời gian chơi với trẻ để tìm hiểu xem trẻ thích gì, muốn gì. Việc hiểu được tâm lý của một ai đó là điều không hề dễ dàng nhưng nếu biết cách tìm ra một điểm chung giữa ta và những đứa trẻ thì không còn là trở ngại.

Đang xem: Cách dẫn chương trình trò chơi thiếu nhi

2 – “Cưa sừng làm nghé”

Một trong những cách hiệu quả để hiểu trẻ nhanh nhất là “cưa sừng làm nghé”, hoá thân thành những người bạn đồng trang lứa với trẻ để cảm nhận những suy nghĩ của bé dễ dàng hơn. Chính động thái “trẻ thơ hóa” này mà nhiều MC khoái chí nói mình như trẻ ra, còn các MC trẻ thì thấy trẻ mãi… không già!

3 – Giọng nói truyền cảm

Trẻ em là đối tượng luôn thích nghe những lời “nói ngon nói ngọt”. Cách dẫn chương trình hiệu quả đầu tiên mà bạn cần chú ý là phải có một giọng nói truyền cảm, giọng nói hay dễ chạm đến trái tim người nghe, đặc biệt là những trái tim mỏng manh dễ vỡ của những đứa trẻ. Nếu bạn muốn chúng ngoãn hợp tác với mình thì đừng dại gì mà lên bổng xuống trầm không đúng chỗ và kiên quyết dặn lòng phải bình tĩnh nhẹ nhàng trước mọi tình huống.

4- Sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ cơ thể

Trước khi học nói và lắng nghe thì một đứa trẻ luôn tiếp cận thế giới bằng thị giác với những gì chuyển động xung quanh nó. Đôi khi trẻ con sẽ không hiểu hoàn toàn ý nghĩa những lời nói của chúng ta, cách cứu thế là sử dụng “ngôn ngữ cơ thể” để trẻ hiểu vì chúng sẽ dễ bị lôi cuốn bởi những thứ sinh động hơn.

Ví dụ như trò chơi đoán con vật qua hình bóng trên tường, hay như làm hoạt động cúi chào thì trẻ mới hiểu thay vì nói “xin chào” hay múa minh hoạ…

5 – Luôn thay đổi cách biên tập nội dung và kịch bản lôi cuốn

Những đứa trẻ “khó tính” luôn đòi hỏi sự sáng tạo và thú vị trong cách dẫn của MC, vì vậy kịch bản cho một chương trình thiếu nhi cũng có những yêu cầu nhất định để chiếm được cảm tình của chúng và vừa hài lòng khán giả lớn tuổi.

Nên chú trọng vào từ ngữ sử dụng, cân nhắc xem nó có phù hợp với từng lứa tuổi hay không, nói sai sẽ rất dễ gây nhạy cảm và phản ứng không tốt.

Xem thêm: Cách Chơi Pubg Mobile China

*

6 – Cần có khả năng hoạt náo và ứng biến linh hoạt

Đây là kỹ năng chung cho mọi thể loại dẫn nhưng ở chương trình thiếu nhi sẽ có những đòi hỏi “khoai” hơn chút.

Trẻ con thường có tính “cả thèm chóng chán”, chúng sẽ nhanh chóng bị thu hút bởi những thứ thú vị hơn, vì vậy MC luôn phải nhanh trí nghĩ ra đủ trò để “níu chân” các khán giả nhí. MC còn phải biết “quậy” sao để cho chương trình thật vui, biến “xoành xoạch” như… phim hoạt hình.

Làm chương trình thiếu nhi mà lê thê, dông dài là tiêu! Đặc biệt ở thể loại này có thể phát sinh rất nhiều tình huống éo le bởi hầu hết những đứa trẻ đều rất hiếu động. Chẳng hạn, một bài hát quá dài, bọn trẻ bắt đầu “lo ra”, thì MC phải nghĩ cách… cứu cấp tốc.

“Chiêu” của MC Thanh Bạch là lúc bài hát còn 1/3 sẽ ra… hát cùng ca sĩ hoặc… múa minh họa hơi hài hài một tí để hâm nóng không khí lên và cũng “kéo” các bé tập trung lại. Một số “trò” khác cũng được các MC thiếu nhi áp dụng là tổ chức trò chơi nhỏ, vui vui xen kẻ chương trình để lôi cuốn các bé.

Xem thêm: Darius Mùa 11: Bảng Ngọc Bổ Trợ, Cách Chơi Darius Sp, Darius Mùa 11: Bảng Ngọc Bổ Trợ, Cách Lên Đồ

Còn rất rất nhiều những kỹ năng khác nữa sẽ được bật mí ĐỘC QUYỀN tại Workshop 3 của loltruyenky.vn .