cách tiến hành trò chơi đóng vai theo chủ đề Update 11/2024

Những trò chơi đóng vai trò theo chủ đề cho trẻ mầm non là trò chơi được chơi nhiều và phổ biến ở trường mẫu giáo, giúp trẻ nhỏ thỏa mãn nhu cầu muốn bắt chước người lớn, từ đó phát triển trí tuệ, mặt tâm lý và xã hội toàn diện.

Trò chơi tiếng Anh vui nhộn trong giờ học hay nhất Trò chơi giải lao giữa giờ hay nhất Trò lừa cá tháng 4 vui và độc đáo, câu nói dối ngày cá tháng tư “cực trất”s” Trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non hay nhất Trò chơi ổn định và chuyển tiếp hoạt động cho trẻ mầm non

Bản chất của trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mầm non là trò mà bé sẽ được hóa thân thành các nhân vật khác nhau như làm lính cứu hỏa, bác sĩ, công chúa … nhằm giải quyết được nhu cầu bắt chước người lớn. Một số trò chơi đóng vai trò chủ đề hay dưới đây, các bạn cùng tham khảo.

Đang xem: Cách tiến hành trò chơi đóng vai theo chủ đề

*

Khi tham gia vào trò chơi chủ đề nghề nghiệp nấu ăn, bé sẽ tự mình tạo ra cách chơi mới, học hỏi cũng như chia sẻ đồ chơi để các bạn cùng chơi cùng. Đối với trò chơi này, các bé sẽ đóng vai là người đầu bếp, bác bán hàng bán hàng cho khách hàng của mình là các bạn bè. Khi chơi cùng với các bạn cùng trang lứa, bé sẽ học được cách hợp tác, chia sẻ đồ chơi với người khác, phân chia công việc tốt hơn hay có thể giải quyết được các mâu thuẫn giữa các bé khi đang chơi. Thông qua trò chơi, các bé sẽ giao tiếp tốt hơn, tự tin, hòa đồng hơn.

Bé đóng vai đầu bếp, người bán hàng sẽ nấu các món ăn để phục vụ các khách hàng của mình hay nấu cháo để cho con ăn, chăm sóc người ốm. Với cách sáng tạo trò chơi, bs sẽ học được cách quan tâm. Bên cạnh đó, cô giáo nên nhắc nhở bé khi chơi xong cần cất đồ gọn gàng để bé ý thức được mọi việc. Đây là cách giúp bé tạo ra thói quen tốt, khi lớn lên, bé sẽ là người biết quan tâm và sắp xếp gọn gàng các việc mình đã làm.

* Chuẩn bị dụng cụ:

– Đĩa nhựa
– Búp bê
– Xoong, nồi, bếp đồ hàng
– …

3. Trò chơi đóng vai theo chủ đề đi siêu thị mua sắm

*

* Mục đích của trò chơi: Giúp trẻ có thể nhận biết được các đồ dùng và sử dụng ngôn ngữ linh hoạt hơn.

* Chuẩn bị đồ dùng: Cửa hàng bán đồ dùng học tập và đồ chơi như bút chì, truyện tranh, bảng, vở, phấn, sách …

* Cách chơi: Các bé bán hàng ở trong cửa hàng sẽ sắp xếp đồ theo từng công dụng. Một nhóm trẻ khác sẽ đến cửa hàng để mua đồ. Các thứ mua sẽ được cho vào giỏ, ra quầy tính tiền. Sau khi khách hàng mua xong thì người bán sẽ cảm ơn.

4. Trò chơi đóng vai theo chủ đề mùa hè và các mùa trong năm: Cửa hàng nước giải khát

*

Trò chơi cửa hàng nước giải khát là một trong những trò chơi đóng vai rất hữu ích để cho các bé cùng chơi. Các cô giáo nên chuẩn bị cho bé quầy giải khát với nhiều loại đồ uống khác nhau như nước ép hoa quả, nước chanh, ắc, nước mía, nước dừa … Bên cạnh đó, các cô cần giải thích cho trẻ các loại nước uống trên đều tốt cho sức khỏe, giúp giải nhiệt vào những ngày nắng nóng của mùa hè …

5. Trò chơi đóng vai theo chủ đề nghề nghiệp thợ làm tóc

*

Trò chơi này cũng rất thú vị để cho trẻ mầm non có thể đóng vai và thỏa sức sáng tạo, giúp bé nhận thức được mọi nghề nghiệp.

* Chuẩn bị:

– Lược
– Đồ chơi uốn tóc
– Kéo nhựa
– Dây, cặp tóc

Các cô giáo tạo tình huống khách vào cửa tiệm làm tóc thì người làm tóc sẽ chào hỏi khách và hỏi khách muốn làm tóc như thế nào, sau đó là chăm sóc tóc cho khách …

6. Trò chơi đóng vai theo chủ đề nghề nghiệp bác sĩ thú y

*

Cô giáo cho bé đóng vai bác sĩ thú y để khám cho các con vật. Thông qua trò chơi, các bé sẽ phát triển ngôn ngữ, hiểu hơn về nghề cũng như biết được bộ phận cơ thể của các con vật.

Xem thêm: Dowload Tải Phần Mềm Endnote Full Crack X9, Taiphanmemfull

* Chuẩn bị:

– Dụng cụ và đồ nghề của bác sĩ thú y
– Những con vật đồ chơi như là thỏ, gà, vịt, gấu …

7. Trò chơi đóng vai theo chủ đề nghề nghiệp bán hàng

*

Giống như trò chơi đi siêu thị mua sắm, trò chơi bán hàn này giúp bé hiểu hơn về công việc buôn bán, biết được giá trị các thứ ở xung quanh mình.

* Chuẩn bị: Đồ chơi mô phỏng tôm, cua, rau, củ, quả …

* Cách chơi:

– Yêu cầu một nhóm trẻ đóng vai những người bán hàng đi sắp xếp các loại thực phẩm theo từng loại.
– Một nhóm trẻ đóng vai làm người mua và đưa ra yêu cầu như Bác ơi bán tôi gói kẹo … Người mua trả tiền rồi nói cảm ơn. Sau đó người mua và người bán chào tạm biệt nhau.

8. Trò chơi đóng vai theo chủ đề sinh nhật

*

* Mục đích: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cùng cách ứng xử cho trẻ.

* Chuẩn bị:

– Đồ vật và đồ chơi để làm quà.
– Bánh kẹo và hoa quả (do lớp hoặc phụ huynh mang đến để tổ chức sinh nhật ở trong lớp)
– Các tiết mục văn nghệ như hát, đọc thơ hay kể chuyện.
– Các bé cùng nhau trang trí lớp học.
– Giáo viên thông báo cho cả lớp biết sinh nhật của bé trong tuần hoặc trong tháng và cùng bé lên kế hoạch tổ chức cho các bạn. Trẻ tự làm các món quà như là nặn quả, vẽ tranh, tặng đồ chơi cho bạn.

* Cách chơi:

– Tổ chức sinh nhật cho các bé: Tổ chức riêng hoặc chung cho bé đều được.
– Trong bữa tiệc sinh nhật của các bé, trẻ cần tự mình giới thiệu, nói lên cảm xúc vào ngày sinh nhật trước các bé còn lại.
– Cả lớp lên tặng quà cho bạn và gửi đến bạn lời chúc tốt đẹp.
– Biểu diễn các tiết mục văn nghệ, ăn bánh kẹo và trái cây
– Kết thúc sinh nhật: Trẻ được tổ chức sinh nhật sẽ nói lời cảm ơn đến các bạn bè của mình, chia tay rồi chào tạm biệt khi về.

9. Trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình

*

Không chỉ phát triển được ngôn ngữ cho bé mà trò chơi gia đình còn giúp bé phát triển tình cảm, mối quan hệ cũng như khả năng giao tiếp của mình. Sau 1,5 tuổi, các trẻ đã biết cách “giả vờ”, ví dụ như là cầm cốc đưa lên môi để giả vờ uống nước. Trong giai đoạn đó, nội dung củatrò chơi cùng đạo cụ xuất phát từ những sinh hoạt hàng ngày, bắt đầu từ những chiếc cốc nhựa. Sau 2 tuổi, trẻ đã phát triển trí tưởng tượng hơn một chút, lúc này cô giáo nên cho bé trơi chò trơi gia đình có phần phức tạp hơn. Chẳng hạn như cô giáo cho bé đóng vai bố, mẹ, ông, bà … Bố mẹ, ông bà yêu thương và chăm sóc con cháu. Con ngoai biết vâng lời và lễ phép với bố mẹ và ông bà.

Ý nghĩa của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ mầm non là giúp trẻ có thể làm quen dần với xã hội người lớn như khám phá các mối quan hệ trong gia đình, đồng nghiệp; nhận ra mình là cá thể độc lập, có suy nghĩ hợp hoặc không hợp với mọi người; hình thành những ước muốn về nghề nghiệp …. Do đó, cho trẻ chơi trò chơi này thường xuyên sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện hơn đấy.

Xem thêm: Motmi Store – Chia Sẻ Hình Ảnh Làm Đồ Chơi Từ Hộp Giấy Đẹp Nhất

https://loltruyenky.vn/tro-choi-dong-vai-theo-chu-de-cho-tre-mam-non-45088n.aspx
Trò chơi ổn định và chuyển tiếp hoạt động cho bé mầm non cũng là trò chơi giúp bé phát triển tốt, không chỉ ngôn ngữ, lời nói mà còn phát triển được trí tuệ, tình cảm. Một số trò chơi ổn định và chuyển tiếp hoạt động cho bé mầm non như chú thỏ con, nấu ăn, bắt bướm, cao và thấp, vịt đẻ trứng …