V-Cube 6 là phiên bản 6×6 của Rubik lập phương được phát minh bởi Panagiotis Verdes. V -Cube 6 có cơ chế xoay không giống Rubik 3×3 mà có cơ chế giống Rubik 4×4, đó là nó không có các viên tâm cố định. Các viên trung tâm có thể tự do di chuyển tới các vị trí khác nhau. Vì vậy V -Cube 6 cũng có phương pháp giải tương tự như Rubik 4×4. Hãy cùng Thủ thuật chơi khám phá cách giải tại bài viết dưới đây.
Đang xem: Cách chơi rubik 6×6
Kết cấu và màu sắc
V-Cube 6 có kết cấu hình lập phương 6 mặt. Mỗi mặt bao gồm 6×6 các mảnh hình vuông, thường được sơn một trong số 6 màu là Xanh lá cây, Xanh da trời, Đỏ, Vàng, Trắng và Cam.
– Viên cạnh: gồm 24 mảnh cạnh trong và 24 mảnh cạnh ngoài
Các mặt
Các mặt của khối Cube được đặt theo các chữ cái tiếng Anh đại diện cho chúng là:
R ( Right) – Phải
L ( Left) – Trái
U (Up) – Trên
B ( Back) – Dưới
F ( Front)- Trên
D (Down) – Dưới
Các lớp
Các lớp của khối Cube được kí hiểu bằng mặt liền trước chúng và thêm chữ số 2 hoặc 3 nhỏ ở phía dưới.
Chẳng hạn: Lớp liền kề bên trong lớp F sẽ là lớp F2
Hướng xoay
– Khi viết các chữ cái in hoa như R L U D F B E M S … : có nghĩa là ta tiến hành xoay các mặt tương ứng 90 độ theo chiều kim đồng hồ.
Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Chơi Necrophos Dota 2 Vị Trí Carry, Durable & Support
– Khi viết các chữ cái với dấu ‘ đằng sau như R’ L’ U’ D’ F’ B’ E’ M’ S’: ta xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.
– Khi viết chữ in hoa và thêm số 2 đằng sau các kí hiệu như R2 L2 U2 D2 F2 B2 E2 M2 S2: ta xoay các mặt tương ứng 180 độ ( chiều nào cũng được ).
Xem thêm: Phần Mềm Copy Cad Sang Word, Pdf Nhanh Và Chuẩn Nhất, Phần Mềm Chuyển Cad Sang Word Nhanh Và Chuẩn Nhất
Vị trí các mảnh
Xác định vị trí của các mảnh được thể hiện bằng cách liệt kê ra 3 mặt/ lớp mà nó thuộc về.
Ví dụ: Khi viết F U R, được hiểu đây là mảnh là giao điểm của 3 lớp F, U và R